Bài kiểm tra
Đề thi HK1 môn Vật lý 8 năm học 2018-2019 Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm
1/30
45 : 00
Câu 1: Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?
Câu 2: Thế nào là chuyển động không đều?
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực ?
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
Câu 5: Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8 km hết 20 phút. Tốc độ trung bình của bạn An là.
Câu 6: Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
Câu 7: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi
Câu 8: Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi
Câu 9: Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì
Câu 10: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
Câu 11: Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét là
- A. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được.
- B. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí.
- C. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước.
- D. Thả quả trứng vào bình đựng nước muối, quả trứng không chìm xuống đáy bình.
Câu 12: Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:
Câu 13: Cho hai vật chuyển động đều. Vât thứ nhất đi được quãng đường 27km trong 30 phút, Vật thứ hai đi được 48m trong 3 giây. Vận tốc mỗi vật là bao nhiêu? Hãy chọn câu đúng:
Câu 14: Một máy nâng thủy lực, biết pít-tông lớn có tiết diện bằng 25 lần tiết diện của pít-tông nhỏ. Mỗi lần pít-tông nhỏ đi xuống một đoạn bằng H = 10cm thi pít-tông lớn dịch chuyển đi lên một đoạn h là:
Câu 15: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Vận tốc và thời gian chuyển động trên các đoạn đường AB, BC, CD lần lượt là v1, v2, v3 và t1, t2, t3. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AD là:
Câu 16: Thả một vật khối lượng 0,75kg có khối lượng riêng 10,5g/cm3 vào nước. Trọng lượng riêng nước là 10 000N/m3. Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhận giá trị nào sau đây:
Câu 17: Hai bình A và B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao. Khi bình mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không?
Câu 18: Một vật đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của một lực thì vật có thể sẽ như thế nào?
Câu 19: Áp suất dưới đáy biển chỗ sâu nhất là 1,1.108 Pa. Để có áp suất này trên mặt đất thì phải đặt một vật có khối lượng bằng bao nhiêu lên một mặt nằm ngang có diện tích 100dm2.
Câu 20: Trường hợp nào sau dây không phải do áp suất khí quyển gây ra:
Câu 21: Vận tốc của ô tô là 54 km/h, của người đi xe máy là 480m/ph, của tàu hỏa là 12m/s. Chuyển động theo thứ tự vận tốc tăng dần là:
Câu 22: Một vật đứng yên khi:
Câu 23: Đầu tầu hỏa kéo toa xe với lực F = 80 000N làm toa xe đi được quãng đường s = 5km. Công của lực kéo của đầu tàu là:
Câu 24: Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì tốc độ của vật sẽ như thế nào?
Câu 25: Một canô xuôi dòng từ A đến B mất 10 giờ. Nếu ngược dòng từ B đến A thì mất 15 gờ. Biết mỗi giờ đi xuôi dòng nhanh hơn ngược dòng là 8 km. Tốc độ canô lúc xuôi dòng là:
Câu 26: Khi một vật lăn trên mặt một vật khác, ma sát lăn có tác dụng:
Câu 27: Một người dùng ròng rọc động nâng một vật lên cao 10m với lực kéo 150N. Công người đó thực hiện là bao nhiêu ? Hãy chọn câu đúng:
Câu 28: Một cần cẩu thực hiện một công 30 kJ để nâng một thùng hàng lên cao 15m. Lực nâng của cần cẩu là:
Câu 29: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật mốc, ví dụ nào sau đây là sai?
Câu 30: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5d1, chiều cao h2 = 0,6h1. Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình thứ nhất là p1, lên đáy bình thứ hai là p2 thì: