Đề thi HK1 môn Vật lý 6 năm học 2019-2020 trường THCS Trần Nhật Duật

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 29115

    Dụng cụ nào dùng để đo độ thể tích chất lỏng. 

    • A.Cân Rô-béc-van  
    • B.Bình chia độ            
    • C.Lực kế            
    • D.Thước kẻ.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 29116

    Gió thổi làm căng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào? 

    • A.Lực căng.     
    • B.Lực hút.       
    • C.Lực kéo.          
    • D.Lực đẩy.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 29117

    Dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản? 

    • A.Búa nhổ đinh      
    • B.Kìm điện.     
    • C.Kéo cắt giấy.    
    • D.Con dao thái.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 29118

    Một vật có trọng lượng 500N thì có khối lượng bao nhiêu kg? 

    • A.500kg    
    • B.50kg   
    • C.5kg            
    • D.0,5kg
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 29119

    Công thức tính khối lượng riêng của vật là: 

    • A.\(D = \frac{m}{V}\)
    • B.\(D = m.V\)
    • C.\(D = \frac{V}{m}\)
    • D.\(m = D.V\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 29120

    Đơn vị của lực là: 

    • A.N/m3          
    • B. N/m3       
    • C.N        
    • D.Kg/m3
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 29121

    Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. 

    • A.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. 
    • B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
    • C.Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.       
    • D. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 29122

    Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị: 

    • A.kg.      
    • B.N/m3.    
    • C.m3.       
    • D.m.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 29123

    Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: 

    • A.Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.  
    • B.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
    • C.Trọng lượng của một quả nặng.   
    • D.Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 29124

    Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? 

    • A.Quả bóng bị biến dạng.  
    • B.Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
    • C.Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. 
    • D.Không có sự biến đổi nào xảy ra.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 29125

    Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là: 

    • A.P = 10m   
    • B.D = m/V 
    • C.d = P/V       
    • D.d = 10D
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 29126

    Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là: 

    • A.17 N     
    • B.170 N       
    • C.1700 N       
    • D.17000N
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 29127

    Để đo độ dài của một vật ta nên dùng: 

    • A.Đoạn cây    
    • B.Sợi dây    
    • C.Gang tay       
    • D.Thước đo
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 29128

    1m bằng: 

    • A.100dm  
    • B.1000cm         
    • C.1000mm  
    • D.0,01km
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 29129

    Đơn vị nào sau đây không dùng để đo thể tích: 

    • A.Cc       
    • B.m     
    • C.m           
    • D.l
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 29130

    Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ? 

    • A.Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ 
    • B.Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây đã làm cho cành cây bị cong đi
    • C.Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay, bay trên trời 
    • D.Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 29131

    Trọng lực là 

    • A.Là lực đẩy của tay tác dụng lên vât . 
    • B.Là lực kéo của tay tác dụng lên vât.
    • C.Là lực hút của các vật. 
    • D.Là lực hút của trái đất tác dụng lên các vật
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 29132

    Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? 

    • A.Lực của quả nặng treo dưới lò xo làm lò xo dãn ra. 
    • B.Lực của lò xo bị nén tác dụng vào hai ngón tay bóp hai đầu lò xo.
    • C.Lực hút của Trái Đất làm cho giọt nước bị biến dạng. 
    • D.Lực của nam châm hút cái đinh sắt.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 29133

    Đơn vị đo trọng lượng là 

    • A.N.      
    • B.Kg. 
    • C.N/m3.     
    • D.kg/m3.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 29134

    Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích ? 

    • A.d = P / V     
    • B.d = V . P  
    • C.d  =  V . D        
    • D.D =  P .V
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 29135

    Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa: 

    • A.Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml      
    • B.Trên vỏ hộp Vitamin Bcó ghi: 1000 viên nén
    • C.Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99      
    • D.Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 29136

    Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?        

    • A.Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt        
    • B.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp    
    • C.Trọng lượng của một quả nặng    
    • D.Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 29137

    Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy? 

    • A.Cái cân đòn   
    • B.Cái kéo
    • C.Cái búa nhổ đinh     
    • D.Cái cầu thang gác
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 29138

    Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l? 

    • A.Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml.  
    • B.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. 
    • C.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml.    
    • D.Bình 100ml có vạch chia tới 2ml.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 29139

    Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ? 

    • A.Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.   
    • B.Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
    • C.Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. 
    • D.Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 29140

    Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào  nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3. Vậy thể tích của vật là: 

    • A.50cm3         
    • B.84cm3   
    • C.34cm3     
    • D.134cm3   
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 29141

    Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó:     

    • A.Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.  
    • B.Không chịu tác dụng của lực nào.         
    • C.Chịu tác dụng của trọng lực.    
    • D.Chịu lực nâng của mặt bàn
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 29142

    Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào? 

    • A.Lực ít nhất bằng 10N.  
    • B.Lực ít nhất bằng 1N.
    • C.Lực ít nhất bằng 100N.       
    • D.Lực ít nhất bằng 1000N.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 29143

    Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ.

    Thể tích của nước trong bình là:

     

    • A.22 ml 
    • B.23 ml
    • C.24 ml 
    • D.25 ml
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 29144

    Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? 

    • A.Quả bóng bị biến dạng. 
    • B.Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
    • C.Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. 
    • D.Không có sự biến đổi nào xảy ra.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?