Đề thi HK1 môn Vật lý 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Du

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 8255

    Hệ quy chiếu bao gồm: 

    • A.vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
    • B.hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.
    • C.vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. 
    • D.vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 8256

    Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như hình vẽ. Phương trình chuyển động của vật là: 

    • A.x = 200 + 50t (km)
    • B.x = 200 – 50t (km)
    • C.x = 100 + 50t (km) 
    • D.x = 50t (km)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 8257

    Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? 

    • A.25 N. 
    • B.15 N.    
    • C. 2 N.     
    • D.1 N.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 8258

    Có hai lò xo, một lò xo dãn 4 cm khi treo vật khối lượng m1 = 2 kg, lò xo kia dãn 1 cm khi treo vật có khối lượng m2 = 1 kg. Tìm tỉ số k1/k2

    • A.
    • B.1/2. 
    • C.3/2.    
    • D.2
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 8259

    Hãy tìm phát biểu sai. 

    • A.Quỹ đạo của một vật là tương đối đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau.
    • B.Vận tốc của vật là tương đối. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau.
    • C.Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối. 
    • D.Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 8260

    Một vật A được thả rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối cùng là: 

    • A.40 m.   
    • B.35 m.
    • C.30 m.     
    • D.25 m.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 8261

    Một vật A được thả rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối cùng là: 

    • A.40 m.   
    • B.35 m.
    • C.30 m.     
    • D.25 m.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 8262

    Định luật I Niutơn cho biết: 

    • A.dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào.
    • B.mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật.
    • C.nguyên nhân của chuyển động. 
    • D.nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 8263

    Câu nào đúng? 

    • A.Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.
    • B.Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
    • C. Với v và ω cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. 
    • D.Cả ba đại lượng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 8264

    Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình vẽ bên). Cho góc α = 30º. Tính lực căng dây T? 

    • A.75N.    
    • B.100N.   
    • C.150N.    
    • D.50N.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 8265

    Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh. Sau đó chạy thêm được 25m thì dừng hẳn. Độ lớn gia tốc của đoàn tàu là: 

    • A.- 4,5 m/s2.    
    • B.4,5 m/s2.
    • C.-9 m/s2.   
    • D.-58,32 m/s2.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 8266

    Hai vật ở cùng độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v0, cùng lúc đó vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng ? 

    • A.Vật I chạm đất trước vật II.
    • B. Vật I chạm đất sau vật II.
    • C.Vật I chạm đất cùng vật II. 
    • D.Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của một vật.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 8267

    Ở trường hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? 

    • A.Lực có giá cắt trục quay.
    • B. Lực có giá song song với trục quay.
    • C.Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. 
    • D.Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 8268

    Trái đất quay quanh trục Bắc – Nam với chuyển động đều mỗi vòng 24 giờ. Bán kính Trái đất là 6400 km. Tại một điểm trên mặt đất có vĩ độ β = 30º có tốc độ dài bằng?

       

    • A.604 m/s.
    • B.370 m/s.
    • C.580 m/s. 
    • D.403 m/s.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 8270

    Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước?

    • A.Tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ.
    • B.Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại.
    • C.Tờ giấy chuyển động và cốc nước chuyển động theo.  
    • D. Tờ giấy bị đứt ở chỗ đặt cốc nước.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 8272

    Một ô tô chạy với vận tốc 50 km/h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Trên cửa kính của xe, các vệt mưa rơi làm với phương thẳng đứng một góc 60º. Xác định vận tốc của giọt mưa đối với xe ô tô. 

    • A.57,73 km/h. 
    • B.50 km/h.
    • C.45,45 km/h.     
    • D.60 km/h.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 8274

    Một vệ tinh có khối lượng m = 60 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính tốc độ dài của vệ tinh. 

    • A. 6,4 km/s. 
    • B.11,2 km/s.
    • C.4,9 km/s.     
    • D.5,6 km/s.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 8276

    Một vệ tinh có khối lượng m = 60 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính tốc độ dài của vệ tinh. 

    • A. 6,4 km/s. 
    • B.11,2 km/s.
    • C.4,9 km/s.     
    • D.5,6 km/s.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 8278

    Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g = 9,8 m/s2

    • A.15050 N. 
    • B.18875 N.
    • C.22020 N.    
    • D.17590 N.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 8279

    Vật khối lượng m đặt trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang (hình vẽ). Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μn. Khi được thả ra nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay không là do những yếu tố nào sau đây quyết định. 

    • A.m và μn.
    • B.α và μn.
    • C.α và m.       
    • D.α, m, μn.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 8281

    Một vật được thả rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường m/s2. Thời gian từ lúc thả đến khi chạm đất là 8s. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là. 

    • A.0,253s.   
    • B. 0,187s.
    • C.0,126s.      
    • D.0,250s.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 8283

    Một vật được thả rơi tự do ở nơi có gia tốc trọng trường m/s2. Thời gian từ lúc thả đến khi chạm đất là 8s. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là. 

    • A.0,253s.   
    • B. 0,187s.
    • C.0,126s.      
    • D.0,250s.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 8285

    Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào ? 

    • A. Không đẩy gì cả  
    • B.Đẩy lên
    • C.Đẩy xuống      
    • D.Đẩy sang bên.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 8287

    Chọn câu trả lời sai ? Lực ma sát nghỉ: 

    • A.Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật để giữ cho vật đứng yên khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
    • B.Có hướng ngược lại với hướng của lực tác dụng, có độ lớn bằng với độ lớn của lực tác dụng.
    • C. Có độ lớn cực đại, nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát trượt. 
    • D. Đóng vai trò là lực phát động giúp các vật chuyển động
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 8290

    Chọn câu trả lời sai ? Lực ma sát nghỉ: 

    • A.Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật để giữ cho vật đứng yên khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
    • B.Có hướng ngược lại với hướng của lực tác dụng, có độ lớn bằng với độ lớn của lực tác dụng.
    • C. Có độ lớn cực đại, nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát trượt. 
    • D. Đóng vai trò là lực phát động giúp các vật chuyển động
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 8292

    Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?

    Chuyển động cơ là: 

    • A.Sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
    • B.Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
    • C.Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. 
    • D.Sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 8294

    Một xe taxi chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 45 km/h. Bến xe nằm ở đầu đường thẳng và taxi xuất phát từ một điểm cách bến xe 5 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm taxi xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của taxi làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe trên đoạn đường thẳng này là? 

    • A.x = 5 + 45t. 
    • B.x = 45 – 5t.
    • C. x = 5 – 45t.  
    • D.x = 45t.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 8296

    Một xe taxi chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 45 km/h. Bến xe nằm ở đầu đường thẳng và taxi xuất phát từ một điểm cách bến xe 5 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm taxi xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của taxi làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe trên đoạn đường thẳng này là? 

    • A.x = 5 + 45t. 
    • B.x = 45 – 5t.
    • C. x = 5 – 45t.  
    • D.x = 45t.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 8298

    Xét một vật rắn đang ở trạng thái cân bằng. Đưa vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông ra, nếu 

    • A.Vật cân bằng ở bất kì vị trí nào mà ta di chuyển vật đến, vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền
    • B.Vật lập tức trở về vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng phiếm định
    • C.Vật càng dời xa hơn vị trí cân bằng cũ thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng không bền 
    • D.Vật thiết lập một vị trí cân bằng mới, thì vị trí cân bằng đó gọi là cân bằng bền
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 8304

    Có 3 viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L. Ba viên gạch này được xếp chồng lên nhau sao cho viên gạch trên đua ra một phần so với viên gạch dưới. Chiều dài lớn nhất của chồng gạch mà không bị đổ là: 

    • A.5L/4  
    • B.7L/4    
    • C. 2L       
    • D.1,5L
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 8306

    Có 3 viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L. Ba viên gạch này được xếp chồng lên nhau sao cho viên gạch trên đua ra một phần so với viên gạch dưới. Chiều dài lớn nhất của chồng gạch mà không bị đổ là: 

    • A.5L/4  
    • B.7L/4    
    • C. 2L       
    • D.1,5L
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 8308

    Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo. 

    • A.10 N.  
    • B.12,5 N.
    • C.15 N.     
    • D.7,5 N.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 8311

    Định luật II Niutơn cho biết 

    • A.lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật.
    • B.mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật.
    • C.mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lượng riêng và gia tốc của vật. 
    • D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 8314

    Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ? 

    • A.khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.
    • B.bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra
    • C.khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc 
    • D. khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 8318

    Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ? 

    • A.khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.
    • B.bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra
    • C.khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc 
    • D. khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 8322

    Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi 

    • A.m1 = 0,9M; m2 = 0,1M.
    • B.m1 = 0,8M; m2 = 0,2M.
    • C.m1 = 0,6M; m2 = 0,4M. 
    • D.m1 = m2 = 0,5M.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 8326

    Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi 

    • A.m1 = 0,9M; m2 = 0,1M.
    • B.m1 = 0,8M; m2 = 0,2M.
    • C.m1 = 0,6M; m2 = 0,4M. 
    • D.m1 = m2 = 0,5M.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 8330

    Tính momen của lực F đối với trục quay O, cho biết F = 100 N, OA = 100 cm. Bỏ qua trọng lượng của thanh. 

    • A.50 N.m 
    • B.50√3 N.m
    • C.100 N.m       
    • D.10√3 N.m
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 8334

    Tính momen của lực F đối với trục quay O, cho biết F = 100 N, OA = 100 cm. Bỏ qua trọng lượng của thanh. 

    • A.50 N.m 
    • B.50√3 N.m
    • C.100 N.m       
    • D.10√3 N.m
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 8338

    Một viên đạn pháo nổ ở độ cao 100m thành 2 mảnh : mảnh A có vận tốc v1 = 60 m/s hướng thẳng đứng lên trên và mảnh B có vận tốc v2 = 40m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Khoảng cách giữa 2 mảnh đó sau 0,5 s kể từ lúc đạn nổ là: 

    • A.65 m.
    • B.50 m.
    • C.21 m.   
    • D.18 m.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?