Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2020 trường THCS Phan Bội Châu

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 65005

    Điều kiện xác định của \(\sqrt{\frac{x+1}{x+2}}\) là

    • A.\(\left[\begin{array}{l} x\le-2 \\ x \geq 1 \end{array}\right.\)
    • B.\(\left[\begin{array}{l} x<-2 \\ x \geq 1 \end{array}\right.\)
    • C.\(\left[\begin{array}{l} x<-2 \\ x \geq -1 \end{array}\right.\)
    • D.\(\left[\begin{array}{l} x\le -2 \\ x \geq 2 \end{array}\right.\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 65006

    Điều kiện xác định của \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}\) là

    • A.x>3
    • B.x<3
    • C.\(x\ne 3\)
    • D.\(x\le 3\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 65007

    Tính giá trị biểu thức \(A=\sqrt{6-2 \sqrt{5}}+\sqrt{14-6 \sqrt{5}}\) được 

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 65008

    Tìm x biết: \(\sqrt{x^{2}-9}-3 \sqrt{x-3}=0\)

    • A.\(\left[\begin{array}{l} x=3 \\ x=6 \end{array}\right.\)
    • B.x=-1
    • C.x=0
    • D.\(\left[\begin{array}{l} x=-3 \\ x=6 \end{array}\right.\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 65009

    Giá trị biểu thức \(\sqrt {5x + 3} .\sqrt {5x - 3} \) khi \(x = \sqrt {3,6}\) là?

    • A.3,6
    • B.3
    • C.81
    • D.9
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 65010

    Giá trị biểu thức \(\sqrt {x - 2} .\sqrt {x + 2}\) khi \(x = \sqrt {29}\) là?

    • A.29
    • B.5
    • C.10
    • D.25
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 65011

    Giá trị của biểu thức \(2{y^2}\sqrt {\frac{{{x^4}}}{{4{y^2}}}} ;\;\left( {y < 0} \right)\) khi rút gọn là?

    • A.- xy2
    • B.xy2
    • C.- x2y
    • D.x2y
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 65012

    Rút gọn biểu thức \(4{a^4}{b^2}\sqrt {\frac{9}{{{a^8}{b^4}}}} \) với \(ab \ne 0\) ta được?

    • A.\(\frac{a}{b}\)
    • B.12
    • C.6
    • D.36
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 65013

    Biết \(\sqrt {3592} \approx 59,93\) .Tính \(\sqrt {35,92} \)

    • A.0,5993
    • B.599,3
    • C.59,93
    • D.5,993
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 65014

    Biết \(\sqrt {9,119} \approx 3,019\) . Giá trị \(\sqrt {911,9} \) gần với giá trị nào nhất

    • A.0,319
    • B.30,19
    • C.301,9
    • D.31,9
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 65015

    Trục căn thức ở mẫu của \(\frac{2}{\sqrt{3}+1}\) ta được

    • A.\(1-\sqrt{3}\)
    • B.\(\sqrt{3}-1\)
    • C.\(\sqrt{3}+1\)
    • D.\(-\sqrt{3}-1\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 65016

    Trục căn thức ở mẫu \(\frac{-b}{2 \sqrt{a c}}\) ta được

    • A.\(-\frac{b \sqrt{a c}}{2 a c}\)
    • B.\(-\frac{b }{2 a c}\)
    • C.\(\frac{b \sqrt{a c}}{2 a c}\)
    • D.\(\frac{b}{2 a c}\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 65017

    Rút gọn \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{x+4 \sqrt{x}+4}:\left(\frac{x}{x+2 \sqrt{x}}+\frac{x}{\sqrt{x}+2}\right), \text { với } x>0\) ta được

    • A.\(-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}\)
    • B.\(\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}\)
    • C.\(\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\)
    • D.\(-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 65018

    Rút gọn \(M=\frac{a+1}{\sqrt{a}}+\frac{a \sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}+\frac{a^{2}-a \sqrt{a}+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-a \sqrt{a}} \text { với } a>0, a \neq 1\) ta được

    • A.\(\mathrm{M}=\frac{\mathrm{a}+1}{\sqrt{\mathrm{a}}}-1\)
    • B.\(\mathrm{M}=\frac{\mathrm{a}+1}{\sqrt{\mathrm{a}}}+1\)
    • C.\(\mathrm{M}=\frac{\mathrm{a}+1}{\sqrt{\mathrm{a}}}+2\)
    • D.\(\mathrm{M}=\frac{\mathrm{a}+1}{\sqrt{\mathrm{a}}}-2\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 65019

    Rút gọn \(P=\frac{x^{2}-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2 x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{2(x-1)}{\sqrt{x}-1} \quad(x>0, x \neq 1)\)

    • A.\(x+\sqrt{x}+1\)
    • B.\(x-\sqrt{x}+1\)
    • C.\(-x-\sqrt{x}+1\)
    • D.\(-x+\sqrt{x}+1\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 65020

    Thu gọn \(\mathrm{B}=\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}\) ta được

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 65021

    Cho hàm số \(y{\rm{\;}} = {\rm{\;}}\left( {{a^2}\;-{\rm{\;}}4} \right){x^2}\; + {\rm{\;}}\left( {b{\rm{\;}}-{\rm{\;}}3a} \right)\left( {b{\rm{\;}} + {\rm{\;}}2a} \right)x{\rm{\;}}-{\rm{\;}}2\) là hàm số bậc nhất khi:

    • A.\(a{\rm{\;}} = {\rm{\;}}2;{\rm{\;}}b \ne \left\{ {6;{\rm{\;}} - 4} \right\}\)
    • B.\(a{\rm{\;}} = {\rm{\;}}-2;{\rm{\;}}b \ne \;\;\left\{ {-6;{\rm{\;}} 4} \right\}\)
    • C.a = 2, a = - 2
    • D.Cả A, B đều đúng
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 65022

    Với giá trị nào của m thì hàm số y = (3m – 1)mx + 6m là hàm số bậc nhất.

    • A.\(m\; \ne \;0\)
    • B.\(m \ne \frac{1}{3}\)
    • C.\(m \ne \left\{ {0;\frac{1}{3}} \right\}\)
    • D.Mọi m
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 65023

    Cho đồ thị hàm số y = -x + 4. Đồ thị hàm số cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A; B. Tính khoảng cách AB?

    • A.4
    • B.\(4\sqrt 2\)
    • C.8
    • D.\(6\sqrt 2\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 65024

    Cho hàm số y = 3x + 12. Hỏi đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm nào?

    • A.( -4; 0)
    • B.(0;12)
    • C.(0; 4)
    • D.(12; 0)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 65025

    Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 7x + 3?

    • A.y = 7x 
    • B.y = 4 - 7x
    • C.y = 7x + 1
    • D.y =  - 1 + 7x
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 65026

    Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Khi đó độ dài đoạn thẳng BC bằng bao nhiêu?

    • A.10cm
    • B.\(\sqrt {14} cm\)
    • C.\(\sqrt 2 cm\)
    • D.14cm
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 65027

    Cho tam giác \ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng? 

    • A.AH.HB = CB.CA
    • B.\(A{B^2} = CH.BH\)
    • C.\(A{C^2} = BH.BC\)
    • D.\(AH.BC = AB.AC\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 65028

    Cho tam giác MNP vuông ở M, MN = 4a; MP = 3a. Khi đó, tan P bằng bao nhiêu?

    • A.\(\dfrac{3}{4}\)
    • B.\(\dfrac{4}{3}\)
    • C.\(\dfrac{3}{5}\)
    • D.\(\dfrac{4}{5}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 65029

    Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là đúng?

    • A.AH2 = AB.AC
    • B.AH2 = BH.CH
    • C.AH2 = AB.BH
    • D.AH2 = CH.BC
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 65030

    Cho α và β là góc nhọn bất kỳ thỏa mãn α + β = 90° . Chọn khẳng định đúng.

    • A.α + β = 90°
    • B.tanα = cotβ
    • C.tanα = cosα
    • D.tanα = tanβ
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 65031

    Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

    • A.MN = MP.sinP
    • B.MN = MP.cosP
    • C.MN = MP.tanP
    • D.MN = MP.cotP
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 65032

    Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Chọn khẳng định sai?

    • A.b = a.sinB = a.cosC
    • B.a = c.tanB = c.cotC
    • C.a2 = b2 + c2
    • D.c = a.sinC = a.cosB
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 65033

    Cho hai hàm số y = 3x + k và y = (m -2)x + (2k + 3). Biết rằng đồ thị hai hàm số đã cho trùng nhau. Tính m + k?

    • A.1
    • B.-2
    • C.3
    • D.2
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 65034

    Cho đồ thị hàm số y = (m -2)x + 8. Tìm m biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2?

    • A.m=-2
    • B.m=2
    • C.m=-1
    • D.m=1

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?