Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2020 trường THCS Chu Văn An

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 64972

    Điều kiện xác định của \(\frac{x+4}{x-7}\) là

    • A.\(x\ne7\)
    • B.\(x>7\)
    • C.\(x<7\)
    • D.\(x\ge7\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 64974

    Điều kiện xác định của \(\sqrt{x-2018}\) là

    • A.\(x \geq 2018\)
    • B.\(x \le 2018\)
    • C.\(x > 2018\)
    • D.\(x < 2018\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 64976

    Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của \(6 \sqrt{2}, 3 \sqrt{7}, \sqrt{38}, 2 \sqrt{14}\)

    • A.\(2 \sqrt{14};3 \sqrt{7};6 \sqrt{2};\sqrt{38}\)
    • B.\(\sqrt{38}<2 \sqrt{14}<3 \sqrt{7}<6 \sqrt{2}\)
    • C.\(3 \sqrt{7};\sqrt{38};2 \sqrt{14};6 \sqrt{2}\)
    • D.\(6 \sqrt{2};\sqrt{38};2 \sqrt{14};3 \sqrt{7}\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 64977

    Rút gọn \(A=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{6-2 \sqrt{4+2 \sqrt{3}}}}\) ta được 

    • A.1
    • B.2
    • C.-1
    • D.-2
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 64979

    Thu gọn \(A=\sqrt{11+6 \sqrt{2}}\) ta được 

    • A.\(3+\sqrt{2}\)
    • B.\(3-\sqrt{2}\)
    • C.\(-3+\sqrt{2}\)
    • D.0
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 64980

    Thu gọn \(A=\sqrt{79+20 \sqrt{3}}\) ta được

    • A.\(1+5 \sqrt{3}\)
    • B.\(2+5 \sqrt{3}\)
    • C.\(3+5 \sqrt{3}\)
    • D.\(4+5 \sqrt{3}\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 64981

    Rút gọn biểu thức \(\sqrt {0,9.0,1.{{\left( {3 - {\rm{x}}} \right)}^2}} \) với x > 3 ta được:

    • A.0,3 (x – 3)
    • B.0,3 (3 – x)
    • C.0,9 (x – 3)
    • D.0,1 (x – 3)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 64982

    Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{a^2}{{\left( {2a - 3} \right)}^2}} \) với \(0 \le a < \frac{3}{2}\) ta được:

    • A.a(2a - 3)
    • B.(3 - 2a)a2
    • C.a2(2a - 3)
    • D.(3 - 2a)a
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 64983

    Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{a^4}{{\left( {2a - 1} \right)}^2}} \) với a≥12a≥12 ta được:

    • A.a(2a - 1)
    • B.\(\left( {1\;-\;2a} \right)\;{a^2}\)
    • C.\(\left( {2a\;-\;1} \right)\;{a^2}\)
    • D.(1 - 2a)a
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 64984

    Rút gọn biểu thức \(\frac{{3m}}{{8n}}\sqrt {\frac{{64{n^2}}}{{9{m^2}}}} \) với m > 0;n < 0 ta được?

    • A.- 1
    • B.1
    • C.\(\frac{m}{n}\)
    • D.\(-\frac{m}{n}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 64985

    Rút gọn biểu thức \(\sqrt {\frac{{{a^4}}}{{{b^2}}}} \) với \(b \ne 0\) ta được?

    • A.\(\frac{a}{b}\)
    • B.\(-\frac{a}{b}\)
    • C.\(-\frac{{a^2}}{b}\)
    • D.\(\frac{{{a^2}}}{{\left| b \right|}}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 64986

    Rút gọn biểu thức \(E = \frac{{a - b}}{{2\sqrt a }}\sqrt {\frac{{ab}}{{{{\left( {a - b} \right)}^2}}}} \) với 0 < a < b, ta được:

    • A.\(\frac{{ \sqrt b }}{2}\)
    • B.\(\frac{{\sqrt {ab} }}{2}\)
    • C.\(\frac{{ - \sqrt b }}{2}\)
    • D.\(\frac{{\sqrt b }}{{2\sqrt a }}\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 64987

    Trục căn thức ở mẫu của \(\frac{3}{2 \sqrt{7}}\) ta được 

    • A.\(\frac{3 \sqrt{2}}{14}\)
    • B.\(\frac{3 \sqrt{7}}{14}\)
    • C.\(\frac{3 \sqrt{7}}{7}\)
    • D.\(\frac{ \sqrt{7}}{14}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 64988

    Khử mẫu biểu thức lấy căn của \(\sqrt{\frac{3 a b}{2}} \text { với } a b>0\) ta được

    • A.\(\frac{\sqrt{6 a b}}{2}\)
    • B.\(\frac{\sqrt{6 b}}{2}\)
    • C.\(\frac{\sqrt{6 a }}{2}\)
    • D.1
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 64989

    Trục căn thức ở mẫu \(-\sqrt{\frac{18}{13}}\) ta được

    • A.\(-\frac{\sqrt{234}}{13}\)
    • B.\(\frac{\sqrt{234}}{13}\)
    • C.\(-\frac{\sqrt{31}}{13}\)
    • D.\(\frac{\sqrt{31}}{13}\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 64990

    Rút gọn \(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}-\frac{1}{2-\sqrt{x}}\right): \frac{2}{\sqrt{x}-2}\) ta được

    • A.\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}\)
    • B.\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
    • C.\(\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)
    • D.\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 64991

    Rút gọn \(P=\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right) \cdot\left(\frac{1}{2 \sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{2}\right)^{2}\) ta được

    • A.\(P=\frac{1+x}{\sqrt{x}}\)
    • B.\(P=\frac{1-x}{2\sqrt{x}}\)
    • C.\(P=\frac{1-x}{\sqrt{x}}\)
    • D.\(P=\frac{1+x}{2\sqrt{x}}\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 64992

    Rút gọn \(A=\sqrt{3}(\sqrt{3}-3 \sqrt{12}+2 \sqrt{27})\) ta được

    • A.\(\sqrt3\)
    • B.3
    • C.\(\sqrt6\)
    • D.6
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 64993

    Rút gọn \(P=\frac{x^{2}-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2 x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{2(x-1)}{\sqrt{x}-1} \quad(x>0, x \neq 1)\)

    • A.\(x+\sqrt{x}+1\)
    • B.\(x-\sqrt{x}+1\)
    • C.\(-x-\sqrt{x}+1\)
    • D.\(-x+\sqrt{x}+1\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 64994

    Tìm x biết \(\sqrt[3]{x-1}+1=x\)

    • A.Tập nghiệm \(S=\{0 ; 1 ; 2\}\)
    • B.Tập nghiệm \(S=\{-1 ; 1 ; 2\}\)
    • C.Tập nghiệm \(S=\{0 ; 1 ; -2\}\)
    • D.Tập nghiệm \(S=\{1 ; 2\}\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 64995

    Cho cos⁡α = 0,8. Tính sin α ( với α là góc nhọn)

    • A.sin⁡α = 0,6
    • B.sin⁡α = ±0,6
    • C.sin⁡α = 0,4 
    • D.Kết quả khác
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 64996

    Dãy số nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần

    • A.os⁡770 ; sin⁡240 ; cos⁡530 ; sin⁡570 ; cos⁡270 ; sin⁡750
    • B.cos⁡770 ; sin⁡240 ; cos⁡320 ; sin⁡630 ; cos⁡530 ; sin⁡750
    • C.cos⁡770 ; sin⁡370 ; cos⁡320 ; sin⁡630 ; cos⁡660 ; sin⁡750
    • D.cos⁡770 ; sin⁡630 ; cos⁡660 ; sin⁡370 ; cos⁡330 ; sin⁡750
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 64997

    Số tâm đối xứng của đường tròn là

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 64998

    Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn

    • A.Đường tròn không có trục đối xứng
    • B.Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng là đường kính
    • C.Đường tròn có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với nhau
    • D. Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường kính
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 64999

    Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là

    • A.Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là
    • B.Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là
    • C.Giao của ba đường cao
    • D.Giao của ba đường cao
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 65000

    Cho đường tròn (O; R) và điểm M bất kì, biết rằng OM = R . Chọn khẳng định đúng?

    • A.Điểm M nằm ngoài đường tròn
    • B.Điểm M nằm trên đường tròn
    • C.Điểm M nằm trong đường tròn
    • D.Điểm M không thuộc đường tròn
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 65001

    Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là?

    • A. Điểm A
    • B.Điểm B.
    • C.Chân đường cao hạ từ A
    • D.Trung điểm của BC
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 65002

    Cho hình thoi ABCD có AC = BD . Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp hình thoi ABCD ?

    • A.Điểm A.
    • B.Giao điểm của AC và BD
    • C.Không có đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD.
    • D.Trung điểm cạnh AB.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 65003

    Hình tròn tâm I, bán kính R = 4cm là gồm tất cả các điểm ........

    • A.có khoảng cách đến điểm I bằng 4cm
    • B.Có khoảng cách đến điểm I nhỏ hơn 4 cm.
    • C.Có khoảng cách đến điểm I lớn hơn 4 cm.
    • D. có khoảng cách đến điểm I nhỏ hơn hoặc bằng 4 cm.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 65004

    Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.AB > CD
    • B.AB = CD
    • C.AB < CD
    • D.AB ≤ CD

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?