Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2019 (Phần trắc nghiệm) Trường THCS Thái Bình

Câu hỏi Trắc nghiệm (16 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 66222

    Nếu \(\sqrt x  = 4\) thì x2 bằng:

    • A.4
    • B.16
    • C.2
    • D.256
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 66223

    Điều kiện để biểu thức \(\sqrt {\frac{{x + 3}}{{{x^2}}}} \) có nghĩa là:

    • A.\(x \le  - 3\)
    • B.\(x \ge  - 3\)
    • C.\(x \ge  - 3\) và \(x \ne 0\)
    • D.\(x \ge 0\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 66224

    Giá trị của biểu thức \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 3  - 2} \right)}^2}} \) bằng:

    • A.\(\sqrt 3  - 2\)
    • B.\(2 - \sqrt 3 \)
    • C.\( - \sqrt 3  - 2\)
    • D.\(2 + \sqrt 3 \)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 66225

    Kết quả của phép tính: \(\left( {\sqrt {32}  + \sqrt {50} } \right):\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)  là:

    • A.\(\sqrt {41} \)
    • B.2.\(\sqrt {41} \)
    • C.9
    • D.18
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 66226

    Đồ thị hàm số: y = 2x - 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây:

    • A.M(1; -3)
    • B.N(1; 3)
    • C.P(0; 5)
    • D.Q(2; 1)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 66227

    Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số đồng biến với mọi số thực x

    • A.y = 4 - 5x
    • B.y =-7 +3x 
    • C.\(y = m - \sqrt 3 x\)
    • D.\(y = \left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + \sqrt 5 \)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 66228

    Để đồ thị hàm số: \(y = \left( {{m^2} - 1} \right)x + 2\) song song với đường thẳng y = 3x + m thì:

    • A.m = -2
    • B.m = 2
    • C.m = -2 hoặc m = 2
    • D.m = -2 hoặc m = 1
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 66229

    Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}
    x + y = 5\\
    x - y = 1
    \end{array} \right.\) có nghiệm là:

    • A.(1; 4)
    • B.(4; 3)
    • C.(3; 2)
    • D.(3; -2)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 66230

    Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat A = {90^0}\) và đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 13cm . Khi đó độ dài CH  bằng:

    • A.\(\frac{{25}}{{13}}\) cm
    • B.\(\frac{{12}}{{13}}\) cm
    • C.\(\frac{{5}}{{13}}\) cm
    • D.\(\frac{{144}}{{13}}\) cm
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 66231

    Cho \(\Delta MNP\) có \(\widehat P = {90^0}\); biết \(PM = 10cm;PN = 24cm\). Khi đó độ dài đường cao PK  bằng:

    • A.\(\frac{{17}}{{12}}\) cm
    • B.\(\frac{{120}}{{13}}\) cm
    • C.34 cm
    • D.12 cm
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 66232

    Cho \(\Delta ABC\) có \(widehat A = {90^0};\sin B = \frac{4}{5}\) . Khi đó tanC bằng:

    • A.\(\frac{3}{5}\)
    • B.\(\frac{5}{4}\)
    • C.\(\frac{4}{3}\)
    • D.\(\frac{3}{4}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 66233

    Cho \(\Delta PQR\) có \(\widehat R = {90^0};\tan P = \frac{3}{7};RP = 21cm\). Khi đó RQ bằng:

    • A.9 cm
    • B.49 cm
    • C.\(\frac{{27}}{7}\) cm 
    • D.\(\frac{{343}}{3}\) cm 
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 66234

    Cho hai góc nhọn \(\alpha \) và \(\beta \), thỏa \(\alpha  + \beta  = {90^0}\). Kết luận nào không đúng?

    • A.\(\tan \alpha  = \cot \beta \)
    • B.\({\sin ^2}\alpha  + {\sin ^2}\beta  = 1\)
    • C.\(\cot \alpha  = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \beta }}\)
    • D.\(\tan \beta  = \frac{{\sin \beta }}{{\cos \beta }}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 66235

    Cho đường tròn (O; 4cm) , đường thẳng a cách O một khoảng \(d = \sqrt {15} \) cm. Số giao điểm của a và (O) là:

    • A.2
    • B.1
    • C.0
    • D.3
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 66236

    Cho hai đường tròn (O; 15cm) và (O'; 6cm); Vị trí tương đối của hai đường tròn là:

    • A.Tiếp xúc ngoài
    • B.Ngoài nhau
    • C.Đựng nhau
    • D.Tiếp xúc trong.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 66237

    Cho (O; 13cm) và dây AB cách O  một khoảng d = 12cm. Độ dài dây AB  là:

    • A.5 cm
    • B.10 cm
    • C.25 cm
    • D.24 cm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?