Đề thi HK1 môn Toán 8 năm 2020 trường THCS Trường Thọ

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 47439

    Cho biểu thức hai biểu thức. Tính A + B?

    A = 2x2(x+ x2 - 2x + 1; B = -3x3(- 2x2 + 3x + 2)

    • A.8x5 + 7x4 - 10x3 + x2
    • B.8x5 – 7x- 10x3 + 2x2
    • C.8x5 + 6x4 + 10x3 + 2x2
    • D.8x5 – 7x4 + 8x3 - x2
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 47441

    Giải phương trình: 2x2(x + 2) - 2x(x2 + 2) = 0

    • A.x = 0
    • B.x = 0 hoặc x = -1
    • C.x = 1 hoặc x = -1
    • D. x = 0 hoặc x = 1
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 47445

    Rút gọn biểu thức: A = 2x2(-3x3 + 2x2 + x - 1) + 2x(x2 – 3x + 1)

    • A.A = -6x5 + 4x2 - 4x- 2x
    • B.A = -6x5 + 2x2 + 4x3 + 2x
    • C.A = -6x5 - 4x+ 4x3 + 2x
    • D.A = -6x5 - 2x2 + 4x3 - 2x
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 47446

    Điền vào chỗ trống sau đây để có đẳng thức đúng \((a-3 b)^{2}=a^{2}-6 a b+\ldots \ldots \ldots\)

    • A.3b2
    • B.9b2
    • C.b2
    • D.-9b2
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 47449

    Giá trị của biểu thức \(x(2 y-z)-2 y(z-2 y) \text { tai } x=2 ; y=\frac{1}{2} ; z=-1\) là

    • A.0
    • B.-6
    • C.6
    • D.\(\frac{2}{3}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 47452

    Rút gọn biểu thức \(B=(x+2)^{3}-(x-2)^{3}-12 x^{2}\) ta thu được kết quả là 

    • A.16
    • B.\(\begin{aligned} &2 x^{3}+24 x \end{aligned}\)
    • C.\(x^{3}+24 x^{2}+16\)
    • D.0
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 47455

    Phân tích đa thức \(M=x^{2}-2 x y+y^{2}+3 x-3 y-4\) thành nhân tử ta được

    • A.\(M=(x-y-1)(x-y+4)\)
    • B.\(M=(x+y-1)(x+y+4)\)
    • C.\(M=2(x-y-1)(x-y+4)\)
    • D.\(M=(x-y)(x-y)\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 47458

    Phân tích đa thức \(D=x^{5}+x-1\) thành nhân tử ta được

    • A.\(\left(2x^{2}+x+1\right)\left(x^{3}+x^{2}-1\right)\)
    • B.\(\left(x^{2}-x+1\right)\left(x^{3}+x^{2}-1\right)\)
    • C.\(\left(x^{2}-x+1\right)\left(-x^{3}+x^{2}-1\right)\)
    • D.\(\left(x^{2}-x-1\right)\left(x^{3}+x^{2}-1\right)\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 47461

    Phân tích đa thức \(A=(x-a)^{4}+4 a^{4}\) thành nhân tử ta được

    • A.\(\left(x^{2}+2 a^{2}\right)\left(x^{2}-4 a x+2 a^{2}\right)\)
    • B.\(\left(x^{2}+2 a^{2}\right)\left(x^{2}+4 a x+2 a^{2}\right)\)
    • C.\(\left(x^{2}-2 a^{2}\right)\left(x^{2}-4 a x+2 a^{2}\right)\)
    • D.\(\left(x^{2}-2 a^{2}\right)\left(x^{2}+4 a x+2 a^{2}\right)\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 47464

    Tính: (-3x2y3)2 : 3xy2

    • A.–xy
    • B.–x2y2
    • C.-3xy
    • D. 3x3y4
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 47466

    Tính \(\frac{1}{2}{x^3}{y^7}:2{\rm{x}}{y^4}\)

    • A.\(\frac{1}{4}{x^2}{y^3}\)
    • B.\({x^3}{y^3}\)
    • C.\(\frac{1}{4}{x^3}{y^3}\)
    • D.\({x^2}{y^3}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 47468

    Rút gọn biểu thức: A = 210 : (-2)5

    • A.32
    • B.-32
    • C.-4
    • D.4
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 47470

    Cho phép chia: (x3 + 9x2 + 27x + 27) : (x + 3). Tìm khẳng định sai?

    • A.Đây là phép chia hết
    • B.Thương của phép chia là: (x + 3)2
    • C.Thương của phép chia là: x2 + 6x + 9
    • D.Số dư của phép chia là: x – 3
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 47472

    Thực hiện phép chia (-4x4 + 5x2 + x ) : (x2 + x) ta được kết quả là:

    • A.– 4x+ 5x2 + x = (x2 + x).(-4x- 4x + 9) - 6x
    • B.– 4x4 + 5x2 + x = (x+ x).(4x2 + 4x + 9) + 12x
    • C.– 4x+ 5x+ x = (x2 + x).(-4x2 + 4x + 9) - 8x
    • D.– 4x4 + 5x2 + x = (x+ x). ( 4x2 - 4x + 9) + 10x
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 47474

    Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống sau: \(\frac{{10{{\rm{x}}^3}{y^2} - 5{{\rm{x}}^2}y}}{{{x^2}y - {x^4}{y^2}}} = \frac{{.........}}{{{x^2}y - 1}}\)

    • A.10x - 10y
    • B.10x - 10y
    • C.10.(1 – xy)
    • D.Đáp án khác
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 47476

    Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống sau: \(\frac{{5{x^2}y - 5{\rm{x}}y}}{{{x^2} - 2{\rm{x}} + 1}} = \frac{{.....}}{{x - 1}}\)

    • A.5xy
    • B.5x
    • C.5y
    • D.5x2y
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 47478

    Rút gọn biểu thức \(\frac{{x + 1}}{{x - 5}} + \frac{{x - 18}}{{x + 5}} + \frac{{x + 2}}{{x - 5}}\) được kết quả là?

    • A.3
    • B.-3
    • C.\(\frac{3}{{x - 5}}\)
    • D.\(-\frac{3}{{x - 5}}\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 47479

    Tìm biểu thức x biết \(x: \frac{a^{2}+a+1}{2 a+2}=\frac{a+1}{a^{3}-1}\)

    • A.\(x=\frac{1}{2(a-1)}\)
    • B.\(x=\frac{1}{2(a+1)}\)
    • C.\(x=\frac{a}{2(a-1)}\)
    • D.\(x=\frac{a}{2(a+1)}\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 47480

    Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức \(M=\frac{15}{16 x^{2}-1}: \frac{5}{4 x+1}\) là số nguyên.

    • A.\(x \in\left\{\frac{-1}{2} ; 0 ; \frac{1}{2}\right\}\)
    • B.\(x \in\left\{\frac{-1}{2} ; \frac{1}{2} ; 1\right\}\)
    • C.\(x \in\left\{\frac{-1}{2} ; 0 ; \frac{1}{2} ; 1\right\}\)
    • D.\(x \in\left\{-1;\frac{-1}{2} ; 0 ; \frac{1}{2} ; 1\right\}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 47481

    Rút gọn phân thức \(\dfrac{{2x - 2y}}{{x - y}}\) ta được kết quả là

    • A.x - y
    • B.2x
    • C.2
    • D.2(x - y)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 47482

    Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Gọi giao điểm của AD và BC là M . Tam giác MCD là tam giác gì ?

    • A.Tam giác cân 
    • B.Tam giác nhọn
    • C.Tam giác vuông
    • D.Tam giác tù
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 47483

    Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Phát biểu nào sau đây sai?

    • A.DE là đường trung bình của tam giác ABC.
    • B.DE song song với BC.
    • C.DECB là hình thang cân.
    • D.DE có độ dài bằng nửa BC.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 47484

    Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC và DE = 4cm. Biết đường cao AH = 6cm. Diện tích của tam giác ABC là?

    • A.S = 24( cm2 )
    • B.S = 16( cm2 )
    • C.S = 48( cm2 ) 
    • D.S = 32( cm2 )
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 47485

    Chọn phát biểu đúng

    • A.Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh bên của hình thang.
    • B.Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh đối của hình thoi.
    • C.Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng tổng hai hai đáy.
    • D.Một hình thang có thể có một hoặc nhiều đường trung bình.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 47486

    Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau

    • A.Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó.
    • B.Đương thẳng đi qua hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân.
    • C.Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
    • D.Cả A, B, C đều sai.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 47487

    Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 3cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A'B' đối xứng với AB qua d, khi đó độ dài của A'B' là?

    • A.3cm
    • B.6cm
    • C.9cm
    • D.12cm
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 47488

    Chọn phương án sai trong các phương án sau?

    • A.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
    • B.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
    • C.Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
    • D.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 47489

    Chọn phương án đúng trong các phương án sau.

    • A.Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
    • B.Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.
    • C.Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
    • D.Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 47490

    Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau

    • A.Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O thuộc đoạn nói hai điểm đó.
    • B.Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O các đều hai điểm đó
    • C.Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
    • D.Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm đó.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 47491

    Cho AB = 6cm, A' là điểm đối xứng với A qua B, AA' có độ dài bằng bao nhiêu?

    • A.AA' = 3cm
    • B.AA' = 12cm
    • C.AA' = 6cm
    • D.AA' = 9cm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?