Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 47384
Tính và thu gọn \(3 x^{2}\left(3 x^{2}-2 y^{2}\right)-\left(3 x^{2}-2 y^{2}\right)\left(3 x^{2}+2 y^{2}\right)\) được kết quả là:
- A.\(6 x^{2} y^{2}-4 y^{4}\)
- B.\(-6 x^{2} y^{2}-4 y^{4}\)
- C.\(-6 x^{2} y^{2}+4 y^{4}\)
- D.\(18 x^{4}-4 y^{4}\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 47407
Tính giá trị biểu thức: A = (x + 3).(x2 – 3x + 9) tại x = 10
- A.1980
- B.1201
- C.1302
- D.1027
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 47410
Biểu thức rút gọn của biểu thức A = ( 2x - 3 )( 4 + 6x ) - ( 6 - 3x )( 4x - 2 ) là?
- A.0
- B.40x
- C.- 40x
- D.Kết quả khác
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 47413
Để biểu thức \(x^{3}+6 x^{2}+12 x+m\) là lập phương của một tổng thì giá trị của m là:
- A.8
- B.4
- C.6
- D.16
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 47415
Viết dưới dạng thu gọn của đa thức \(x^{3}+3 x^{2}+3 x+1\)
- A.\(x^{3}+1\)
- B.\((x-1)^{3}\)
- C.\((x+1)^{3}\)
- D.\(\left(x^{3}+1\right)^{3}\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 47418
Phân tích đa thức \(M=(x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\) thành nhân tử ta được
- A.\(M=(x-1)(x-6)\left(x^{2}-7 x-16\right)\)
- B.\(M=(x+1)(x+6)\left(x^{2}+7 x+16\right)\)
- C.\(M=(x+1)(x+6)\left(x^{2}-7 x-16\right)\)
- D.\(M=(x-1)(x-6)\left(x^{2}+7 x+16\right)\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 47421
Phân tích đa thức \(N=x^{4}+2 x^{3}+6 x-9\) thành nhân tử ta được
- A.\((x-1)(x+3)\left(x^{2}+3\right)\)
- B.\((x+1)(x+3)\left(x^{2}+3\right)\)
- C.\((x-1)(x+3)\left(x^{2}-3\right)\)
- D.\((x-1)(x+3)\left(2x^{2}+3\right)\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 47424
Phân tích đa thức \(A=(x-a)^{4}+4 a^{4}\) thành nhân tử ta được
- A.\(\left(x^{2}+2 a^{2}\right)\left(x^{2}-4 a x+2 a^{2}\right)\)
- B.\(\left(x^{2}+2 a^{2}\right)\left(x^{2}+4 a x+2 a^{2}\right)\)
- C.\(\left(x^{2}-2 a^{2}\right)\left(x^{2}-4 a x+2 a^{2}\right)\)
- D.\(\left(x^{2}-2 a^{2}\right)\left(x^{2}+4 a x+2 a^{2}\right)\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 47426
Tính x17 : (-x)8
- A.–x8
- B.x11
- C.–x9
- D.x9
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 47428
Rút gọn biểu thức: A = 210 : (-2)5
- A.32
- B.-32
- C.-4
- D.4
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 47430
Cho đa thức \(A = \frac{1}{3}{x^2}{y^3} + {y^6} + {x^5}{y^8}\) đơn thức B = 2x . Không làm tính chia , hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B hay không?
- A.Không
- B.Không
- C.Chưa thể kết luận
- D.Tất cả sai
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 47432
Làm tính chia: (x2y2 + xy3 + y4) : 2y2
- A.\(\frac{{{x^2}}}{2} + \frac{{xy}}{2} + \frac{{{y^2}}}{2}\)
- B.\(\frac{{{x^2}}}{2} + 2{\rm{x}}y + 2{y^2}\)
- C.\(\frac{{{x^2}y}}{2} + 2{\rm{x}}y + \frac{{{y^2}}}{2}\)
- D.Đáp án khác
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 47434
Dùng quy tắc đổi dấu, hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống để được đẳng thức: \(\frac{{x - y}}{{2y - x}} = \frac{{y - x}}{{.....}}\)
- A.2y- x
- B.x – 2y
- C.2y + x
- D.– 2y – x
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 47436
Rút gọn phân thức sau: \(\frac{{{{x}^3} - 27}}{{9 - 6x + {x^2}}}\)
- A.\(\frac{{ - ({x^2} + 3x + 9)}}{{3 - x}}\)
- B.\(\frac{{{x^2} + 3x + 9}}{{3 - x}}\)
- C.\(\frac{{{x^2} - 3x + 9}}{{3 - x}}\)
- D.\(\frac{{{x^2} + 3x + 9}}{{-3 - x}}\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 47438
Quy đồng mẫu thức của hai phân thức sau ta được: \(\frac{{ - 2}}{{{x^2}y + 4xy + 4y}}; \frac{1}{{{x^2} + 2x}}\)
- A.\(\frac{{ - 2x}}{{y{{(x + 2)}^2}}};\frac{{y(x + 2)}}{{y{{(x + 2)}^2}}}\)
- B.\(\frac{{ - 2}}{{y{{(x + 2)}^2}}};\frac{{y(x + 2)}}{{y{{(x + 2)}^2}}}\)
- C.\(\frac{{ - 2x}}{{x{{(x + 2)}^2}}};\frac{{(x + 2)}}{{x{{(x + 2)}^2}}}\)
- D.Đáp án khác
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 47440
Rút gọn biểu thức \(\frac{{4 - {x^2}}}{{x - 3}} = \frac{{2x - 2{x^2}}}{{3 - x}} + \frac{{5 - 4x}}{{x - 3}}\) được kết quả là ?
- A.3 - x.
- B.x - 3.
- C.x + 3.
- D.- x - 3.
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 47444
Làm tính trừ: \(\frac{{12x}}{{x - 9}} - \frac{{x - 10}}{{81 - {x^2}}}\)
- A.\(\frac{{12{x^2} + 10x - 9}}{{(x + 3).(x - 3)}}\)
- B.\(\frac{{12{x^2} - 84x - 10}}{{(x + 9).(x - 9)}}\)
- C.\(\frac{{12{x^2} + 109x - 10}}{{(x + 9).(x - 9)}}\)
- D.\(\frac{{12{x^2} + 109x - 10}}{{(x + 9).(9 - x)}}\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 47448
Tìm biểu thức x biết \(x: \frac{a^{2}+a+1}{2 a+2}=\frac{a+1}{a^{3}-1}\)
- A.\(x=\frac{1}{2(a-1)}\)
- B.\(x=\frac{1}{2(a+1)}\)
- C.\(x=\frac{a}{2(a-1)}\)
- D.\(x=\frac{a}{2(a+1)}\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 47451
Thực hiện phép chia \(\left(-\frac{3 x^{2}}{8 y}\right): \frac{11 x^{4}}{4 y^{2}}\) ta được
- A.\(\frac{y}{ x^{2}}\)
- B.\(\frac{-3 y}{2 x^{2}}\)
- C.\(\frac{3 y}{22 x^{2}}\)
- D.\(\frac{-3 y}{22 x^{2}}\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 47453
Rút gọn phân thức \(\dfrac{{2x - 2y}}{{x - y}}\) ta được kết quả là
- A.x - y
- B.2x
- C.2
- D.\(2\left( {x - y} \right)\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 47456
Hình vuông có đường chéo bằng 4 thì cạnh của nó bằng:
- A.2
- B.8
- C.4
- D.\(\sqrt 8\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 47459
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Tính diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu?
- A.\(6c{m^2}\)
- B.\(20c{m^2}\)
- C.\(15c{m^2}\)
- D.\(12 c{m^2}\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 47462
Tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC, biết MN = 10cm, độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu?
- A.5cm
- B.10cm
- C.15cm
- D.20cm
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 47465
Hình nào sau đây chưa chắc có trục đối xứng?
- A.Tam giác đều
- B.Hình chữ nhật
- C.Hình thang
- D.Hình tròn
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 47467
Tứ giác có các đỉnh là trung điểm các cạnh của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc là:
- A.Hình thang cân
- B.Hình chữ nhật
- C.Hình thoi
- D.Hình vuông
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 47469
Cho tam giác ABC, gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Hỏi có bao nhiêu hình thang trong hình vẽ?
- A.7
- B.6
- C.8
- D.9
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 47471
Cho hình thang ABCD có M, N theo thứ tự là trung điểm của AD; AC; cạnh MN cắt BC tại P. Biết CD = 10cm và NP = 3cm. Tính AB
- A.5cm
- B.6cm
- C.7cm
- D.6,5 cm
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 47473
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm và BC = 10cm. Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AB tại N. Tính MN?
- A.4cm
- B.5cm
- C.6cm
- D.3cm
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 47475
Chọn phương án sai trong các phương án sau đây
- A.Hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
- B.Hai góc đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
- C.Hai đường thẳng đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
- D.Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 47477
Hình nào dưới đây có tâm không phải là giao điểm của hai đường chéo?
- A.Hình bình hành
- B.Hình chữ nhật
- C.Hình thoi
- D.Hình thang