Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 25373
Tập hợp \(A = \left\{ {x \in N\left| {8 < x < 14} \right|} \right\}\) gồm những phần tử nào?
- A.A = {8;9;10;11;12;13}
- B.A = {8;9;10;11;12;13;14}
- C.A = {9;10;11;12;13;14}
- D.A = {9;10;11;12;13}
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 25374
Cho tập \(C = \left\{ {x \in N\left| {21 \le x \le 23} \right.} \right\}\).Liệt kê các phần tử của C?
- A.C = {21; 22}
- B.C = {22}
- C.C = {21; 22; 23}
- D.C = {22; 23}
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 25375
Cho tập \(E = \left\{ {x \in N\left| {20 \le x \le 40;x \vdots 3} \right.} \right\}\). Liệt kê các phần tử của E ?
- A.E = {21; 24; 27;30;33;36}
- B.E = {24; 27;30;33;36}
- C.E = {24; 27;30;33;36;39}
- D.E = {21; 24; 27;30;33;36;39}
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 25376
Cho tập E = {10; 11; 12; ...; 98; 99}. Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc E ?
- A.\(E = \left\{ {x \in N\left| {9 \le x \le 100} \right.} \right\}\)
- B.\(E = \left\{ {x \in N\left| {9 < x \le 100} \right.} \right\}\)
- C.\(E = \left\{ {x \in N\left| {9 \le x < 100} \right.} \right\}\)
- D.\(E = \left\{ {x \in N\left| {9 < x < 100} \right.} \right\}\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 25377
Cho tập E = {1; 2; 3; 4; 5; 6} . Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc E ?
- A.\(E = \left\{ {x \in N\left| {x < 7} \right.} \right\}\)
- B.\(E = \left\{ {x \in {{N^*}}\left| {x < 7} \right.} \right\}\)
- C.\(E = \left\{ {x \in {{N^*}}\left| {x \le 7} \right.} \right\}\)
- D.\(E = \left\{ {x \in N\left| {x \le 7} \right.} \right\}\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 25378
Cho tập A ={0; 2; 4; 6} . Số tập con của A là ?
- A.16
- B.4
- C.8
- D.20
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 25379
Số các tập con có 2 phần của A ={1; 2;3; 4;5; 6} là bao nhiêu?
- A.12
- B.13
- C.15
- D.11
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 25380
Cho tập hợp A ={a, b, c, d , e}. Số tập con của A có 3 phần tử trong đó có chứa 2 phần tử a, b là?
- A.3
- B.4
- C.6
- D.7
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 25381
Trong các tập sau đây, tập nào có đúng một tập con?
- A.{1}
- B.Ø
- C.{b}
- D.{0}
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 25382
Cho tập A ={1; 2} và B ={1; 2;3; 4;5} . Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn \(A \subset X \subset B\) ?
- A.5
- B.6
- C.7
- D.8
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 25383
Cho tập hợp B gồm 100 số tự nhiên đầu tiên. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.\(0 \in B\)
- B.\(B = \left\{ {x \in N\left| {x < 100} \right.} \right\}\)
- C.\(B = \left\{ {x \in N\left| {x \le 100} \right.} \right\}\)
- D.\(100 \in B\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 25384
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6 được viết là:
- A.{0;1; 2;1; 4;5; 6}
- B.{0;1; 2;3; 4;5}
- C.{0;1; 2;3; 4;5; 6}
- D.{1; 2;3; 4;5; 6}
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 25385
Cho A = (1;3; a;b); B = (3;b) . Chọn khẳng định đúng?
- A.\(a \in A\)
- B.\(A \subset B\)
- C.\(a \subset A\)
- D.\(a \in B\)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 25386
Số các tập hợp X thoả mãn điều kiện: \(\left\{ {1;{\rm{ }}2;3} \right\}{\rm{ }} \subset X\; \subset \;\left\{ {1;{\rm{ }}2;3;{\rm{ }}4} \right\}\) là:
- A.Một tập hợp
- B.Hai tập hợp
- C.Ba tập hợp
- D.Không có
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 25387
Cho hai tập hợp: A = {1; 2;3; 4;5; 6}; B = {1;3;5; 7;9} . Tập hợp gồm các phần tử thuộc A và không thuộc B là?
- A.{1; 2;3; 4;5; 6; 7;9}
- B.{1;3;5}
- C.{7;9}
- D.{2; 4; 6}
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 25388
Cho hai tập hợp A = {1; 2;3; 4;5; 6}; B = {1;3;5; 7;9} . Tập hợp gồm các phần tử thuộc B và không thuộc A là?
- A.{1; 2;3; 4;5; 6; 7;9}
- B.{1;3;5}
- C.{7;9}
- D.{2; 4; 6}
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 25389
Số tự nhiên liền sau của số 999 là
- A.1000
- B.989
- C.1001
- D.998
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 25390
Số tự nhiên liền trước của số 25 là
- A.24
- B.25
- C.26
- D.27
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 25391
Số tự nhiên liền trước của số tự nhiên m là
- A.m - 1
- B.m + 1
- C.m + 2
- D.m - 2
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 25392
Số tự nhiên liền sau, liền trước của số 99 lần lượt là
- A.100; 101
- B.100; 98
- C.100; 98
- D.100; 89
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 25393
Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn dạt sau: “Đường thẳng a chứa điểm M và không chứa điểm P. Điểm O thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b”
- A.M ∈ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∉ b
- B.M ∈ a; P ∉ a; O ∉ a; O ∉ b
- C.M ∉ a; P ∈ a; O ∈ a; O ∉ b
- D.M ∉ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∈ b
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 25394
Cho hình vẽ sau:
- A.A ∈ m
- B.A ∉ n
- C.A ∈ m, A ∈ n
- D.A ∈ m, A ∉ n
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 25395
Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là khẳng định nào?
- A.Một điểm chỉ có thể thuộc một đường thẳng
- B.Qua một điểm chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua điểm đó
- C.Trên đường thẳng có nhiều hơn một điểm
- D.Một điểm không được coi là một hình
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 25396
Cho hình vẽ sau, dùng kí hiệu để mô tả hình vẽ đó
- A.A ∈ m; A ∈ n; A ∈ q
- B.A ∉ m; A ∈ n; A ∈ q
- C.A ∈ m; A ∈ n; A ∉ q
- D.A ∈ m; A ∉ n; A ∈ q
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 25397
Chọn câu đúng:
- A.Nếu ba điểm cùng một đường thẳng thì ba điểm đó không thẳng hàng.
- B.Nếu ba điểm không cùng một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng.
- C.Nếu ba điểm cùng một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng.
- D.Cả ba đáp án trên đều sai.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 25398
Cho ba điểm M; N; P thẳng hàng với P nằm giữa M và N. Chọn hình vẽ đúng:
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 25399
Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ đưới đây:
- A.A, O, D và B, O, C
- B.A, O, B và C, O, D
- C.A, O, C và B, O, D
- D.A, O, C và B, O, A
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 25400
Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ sau:
- A.10
- B.11
- C.12
- D.13
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 25401
Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai:
- A.Ba điểm D; E; B thẳng hàng.
- B.Ba điểm C; E; A không thẳng hàng.
- C.Ba điểm A; B; F thẳng hàng.
- D.Ba điểm D; E; F thẳng hàng.
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 25402
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
- A.Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng
- B.Trong ba điểm phân biệt luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- C.Với ba điểm A, B, C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A, C
- D.Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm cùng phía đối với điểm còn lại