Đề thi HK1 môn Toán 10 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Triệu Quang Phục

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 1242

    Hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là

    • A.hai vectơ cùng hướng. 
    • B.hai vectơ vuông góc.
    • C.hai vectơ đối nhau.
    • D.hai vectơ bằng nhau.   
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 1244

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-4;0) và B(0;3). Xác định tọa độ của vectơ u=2AB.

    • A.u=(8;6)
    • B.u=(8;6)
    • C.u=(4;3)
    • D.u=(4;3)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 1245

    Đồ thị hàm số nào song song với trục hoành?

    • A.y = 4x - 1.
    • B.y = 5 - 2x.
    • C.y = - 2.
    • D.x = 2.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 1246

    Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Độ dài |AD+AB| bằng

    • A.2a
    • B.a22
    • C.a32.
    • D.a2
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 1247

    Phương trình x22mx+m3=0 có hai nghiệm trái dấu khi

    • A.m > 3. 
    • B.m < 3. 
    • C.m3
    • D.m3 .
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 1248

    Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: 8=2,82827125. Giá trị gần đúng của 8 chính xác đến hàng phần trăm là

    • A.2,81
    • B.2,80
    • C.2,82
    • D.2,83
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 1249

    Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm mệnh đề sai?

    • A.OA+OB+OC+OD=0
    • B.OA+OC=OB+OD
    • C.AB=CD
    • D.AB+AD=AB+AC .
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 1250

    Điều kiện xác định của phương trình: x1+12x+1=0 là

    • A.x12
    • B.x12.
    • C.x>12
    • D.x<12 
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 1251

    Cho tập hợp A={xZ|1<x4}. Tập hợp A viết dưới dạng liệt kê phần tử là

    • A.{1;2;3;4}
    • B.{2;3}
    • C.{2;3;4}
    • D.{1;2;3}
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 1252

    Trong các hàm số: y=x2+4x,y=x4+2x2,y=|x|,y=|x+2|+|x2| có bao nhiêu hàm số chẵn?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.0
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 1253

    Cho G là trọng tâm tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng?

    • A.GA+GB+GC=0
    • B.GA+GB+CG=0
    • C.GA+AG+GC=0
    • D.GA+GB+GC=0
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 1254

    Trong hệ tọa độ Oxy, cho u=i+3j và v=(2;1).Tính biểu thức tọa độ của u.v?

    • A.u.v=1
    • B.u.v=1
    • C.u.v=(2;3)
    • D.u.v=52
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 1255

    Cho hàm số bậc hai y=ax2+bx+c(a0) có đồ thị (P), đỉnh của (P) được xác định bởi công thức nào sau đây?

    • A.I(b2a;Δ4a)
    • B.I(ba;Δ4a)
    • C.I(ba;Δ4a)
    • D.I(b2a;Δ2a)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 1256

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(3;-1), B(-1;2) và I(1;-1). Tìm tọa độ điểm C để I là trọng tâm tam giác ABC.

    • A.C(1;-4)
    • B.C(1;0)
    • C.C(1;4)
    • D.C(9;-4)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 1257

    Cho 00<α<900. Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.cot(900α)=tanα
    • B.cos(900α)=sinα
    • C.sin(900α)=cosα
    • D.tan(900α)=cotα
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 1258

    Nghiệm của hệ phương trình {2x+5y=94x+2y=11

    • A.(3724;2912)
    • B.(3724;2912)
    • C.(3724;2912)
    • D.(3724;2912)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 1259

    Cho sinα=13, với 900<α<1800. Tính cosα.

    • A.cosα=23
    • B.cosα=23
    • C.cosα=223
    • D.cosα=223
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 1260

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m+1)x2+(2m3)x+m+2=0 có hai nghiệm phân biệt?

    • A.{m>124m1
    • B.m>124
    • C.{m<124m1
    • D.m124
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 1261

    Phương trình 2x3=1 tương đương với phương trình nào dưới đây?

    • A.(x3)2x3=x3
    • B.(x4)2x3=x4
    • C.x2x3=x
    • D.x3+2x3=1+x3
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 1262

    Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất?

    • A.{x2+y2=02x2y=0
    • B.{x2y2=0y23=0
    • C.{xy1=02x2y3=0
    • D.{x2y2=02xy3=0
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 1263

    Cho phương trình |x2|=2x (1). Tập hợp các nghiệm của phương trình (1) là

    • A.(;2]
    • B.R
    • C.[2;+)
    • D.{0;1;2}
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 1264

    Cho parabol y=ax2+bx+4 có trục đối xứng là đường thẳng x=13 và đi qua điểm A(1;3). Tổng giá trị a+2b là

    • A.12
    • B.1
    • C.12
    • D.- 1
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 1265

    Cho ΔABC có M, Q, N lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Khi đó vectơ AB+BM+NA+BQ bằng vectơ nào sau đây?

    • A.0
    • B.BC
    • C.AQ
    • D.CB
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 1266

    Số nghiệm phương trình (x2+5x+4)x+3=0 là

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.0
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 1267

    Số nghiệm phương trình x4+5x27=0 là

    • A.0
    • B.4
    • C.1
    • D.2
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 1269

    Cho hai tập hợp A = (-3;3) và B=(0;+). Tìm AB.

    • A.AB=(3;+)
    • B.AB=[3;+)
    • C.AB=[3;0)
    • D.AB=(0;3)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 1271

    Cho hàm số y=f(x)=ax2+bx+c có đồ thị như hình vẽ và Δ=b24ac. Xác định dấu của a và Δ?

    • A.a>0,Δ=0
    • B.a<0,Δ>0
    • C.a<0,Δ=0
    • D.a>0,Δ>0
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 1273

    Cho hai lực F1,F2 cùng tác động vào một vật đứng tại điểm O, biết hai lực F1,F2 đều có cường độ là 50 (N) và chúng hợp với nhau một góc 600. Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp có cường độ bằng bao nhiêu?

    • A.100 (N)
    • B.503 (N)
    • C.1003 (N)
    • D.Đáp án khác.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 1275

    Tổng bình phương các nghiệm của phương trình x2+5x+2+2x2+5x+10=0 là

    • A.5
    • B.13
    • C.10
    • D.25
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 1277

    Tìm giá trị của tham số m để hàm số y=(2m)x+5m đồng biến trên tập số thực.

    • A.m = 2
    • B.m > 2
    • C.m2
    • D.m < 2
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 1279

    Một mảnh vườn hình chữ nhật có hai kích thước là 40m và 60m. Cần tạo ra một lối đi xung quanh mảnh vườn có chiều rộng như nhau, sao cho diện tích còn lại là 1500m2 (hình vẽ bên dưới). Hỏi chiều rộng của lối đi là bao nhiêu?

    • A.45m
    • B.5m
    • C.4m
    • D.9m
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 1281

    Cho a=(2;1),b=(3;4),c=(4;9). Hai số thực m, n thỏa mãn ma+nb=c. Tính m2+n2.

    • A.5
    • B.3
    • C.4
    • D.1
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 1283

    Phương trình (m24m+3)x=m23m+2 vô nghiệm khi m bằng

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.1
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 1285

    Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(2;-1) và B(-2;1). Tìm điểm M thuộc tia Ox sao cho tam giác ABM vuông tại M.

    • A.M(5;0)
    • B.M(3;0) và M(3;0) 
    • C.M(5;0)
    • D.M(5;0) và M(5;0)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 1287

    Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2cos2x+2sinx1, với 0ox90o. Giá trị của tích M.m bằng

    • A.52
    • B.1
    • C.72
    • D.32
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 1289

    Có ba lớp học sinh 10A, 10B, 10C gồm 128 em cùng tham gia lao động trồng cây. Mỗi em lớp 10A trồng được 3 cây bạch đàn và 4 cây bàng. Mỗi em lớp 10B trồng được 2 cây bạch đàn và 5 cây bàng. Mỗi em lớp 10C trồng được 6 cây bạch đàn. Cả ba lớp trồng được là 476 cây bạch đàn và 375 cây bàng. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?

    • A.Lớp 10A có 45 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 43 em.
    • B.Lớp 10A có 43 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 45 em.
    • C.Lớp 10A có 45 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 40 em.
    • D.Lớp 10A có 40 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 45em.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 1292

    Cho tam giác ABC có I, D lần lượt là trung điểm AB, CI. Đẳng thức nào sau đây đúng?

    • A.BD=12AB34AC
    • B.BD=34AB+12AC
    • C.BD=14AB+32AC
    • D.BD=34AB12AC
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 1294

    Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ΔABC vuông tại A có B(1;-3) và C(1;2). Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của ΔABC, biết AB = 3, AC = 4.

    • A.H(1;245)
    • B.H(1;65)
    • C.H(1;245)
    • D.H(1;65)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 1297

    Cặp số (x;y) nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2x3y=5?

    • A.(x;y)=(52;0)
    • B.(x;y)=(1;1)
    • C.(x;y)=(0;53)
    • D.(x;y)=(2;3)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 1299

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d: y = mx cắt Parabol (P):y=x2x+1 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 sao cho x1,x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 7?

    • A.2
    • B.0
    • C.3
    • D.1

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?