Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 1041
Cho phương trình \(\left| {x - 2} \right| = 2x - 1\,\,\,\left( 1 \right).\) Phương trình nào sau đây là phương trình hệ quả của phương trình (1).
- A.\({\left( {x - 2} \right)^2} = {\left( {2x - 1} \right)^2}.\)
- B.\({\left( {x - 2} \right)^2} = 2x - 1.\)
- C.\(x - 2 = 2x - 1.\)
- D.\(x - 2 = 1 - 2x.\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 1042
Cho tập hợp A. Tìm mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau ?
- A.\(A \cap \emptyset = A .\)
- B.\(\emptyset \subset A.\)
- C.\(A \in \left\{ A \right\}.\)
- D.\(A \subset A.\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 1043
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(\left( {m + 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m = 0\) vô nghiệm.
- A.m < -1.
- B.\(m \ge - \dfrac{1}{2}.\)
- C.\(m \le - 1.\)
- D.\(- 1 \le m \le - \dfrac{1}{2}.\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 1044
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a, tâm O. Tính \(\left| {\overrightarrow {AO} + \overrightarrow {AB} } \right|.\)
- A.\(\dfrac{{a\sqrt {10} }}{2}.\)
- B.\(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.\)
- C.\(\dfrac{{a\sqrt {10} }}{4}.\)
- D.\(\dfrac{{5{a^2}}}{2}.\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 1045
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có \(A\left( { - 4;7} \right),\,B\left( {a;b} \right),\,C\left( { - 1; - 3} \right).\) Tam giác ABC nhận \(G\left( { - 1;3} \right)\) làm trọng tâm. Tính T = 2a + b.
- A.T = 9
- B.T = 7
- C.T = 1
- D.T = -1
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 1046
Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \left( {4 - {m^2}} \right)x + 2\) đồng biến trên R. Tính số phần tử của S.
- A.5
- B.2
- C.1
- D.3
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 1047
Tìm tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {x - 1} + \dfrac{1}{{x + 4}}.\)
- A.\(\left( {1; + \infty } \right]\backslash \left\{ 4 \right\}.\)
- B.\(\left( {1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 4 \right\}.\)
- C.\(\left( { - 4; + \infty } \right).\)
- D.\(\left[ {1; + \infty } \right).\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 1048
Cho \(\overrightarrow a ,\,\overrightarrow b \) có \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 4,\,\left| {\overrightarrow b } \right| = 5,\,\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = 60^\circ .\) Tính \(\left| {\overrightarrow a - 5\overrightarrow b } \right|.\)
- A.9
- B.\(\sqrt {541}\)
- C.\(\sqrt {59}\)
- D.\(\sqrt {641}\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 1049
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề ?
- A.3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
- B.Đề thi hôm nay khó quá!
- C.Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng \(60^\circ \) phải không ?
- D.Các em hãy cố gắng học tập !
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 1050
Giả sử x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình : \({x^2} + 3x - 10 = 0.\) Tính giá trị \(P = \dfrac{1}{{{x_1}}} + \dfrac{1}{{{x_2}}}.\)
- A.\(P = \dfrac{3}{{10}}.\)
- B.\(P = \dfrac{{10}}{3}.\)
- C.\(P = - \dfrac{3}{{10}}.\)
- D.\(- \dfrac{{10}}{3}.\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 1051
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 3{x^4} - 4{x^2} + 3.\) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
- A.y = f(x) là hàm số không có tính chẵn lẻ.
- B.y = f(x) là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
- C.y = f(x) là hàm số chẵn.
- D.y = f(x) là hàm số lẻ.
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 1052
Cho tam giác đều ABC. Tính góc \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\,\overrightarrow {BC} } \right).\)
- A.120o
- B.60o
- C.30o
- D.150o
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 1053
Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {2x - 3} = x - 3\) là :
- A.\(x \ge 3.\)
- B.x > 3
- C.\(x \ge \dfrac{3}{2}.\)
- D.\(x > \dfrac{3}{2}.\)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 1054
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^2} - 4x + 6 + m = 0\) có ít nhất 1 nghiệm dương.
- A.\(m \le - 2.\)
- B.\(m \ge - 2.\)
- C.m > -6
- D.\(m \le - 6.\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 1055
Hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số nào ?
- A.\(y = - {\left( {x + 1} \right)^2}.\)
- B.\(y = - \left( {x - 1} \right).\)
- C.\(y = {\left( {x + 1} \right)^2}.\)
- D.\(y = {\left( {x - 1} \right)^2}.\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 1056
Số nghiệm phương trình \(\left( {2 - \sqrt 5 } \right){x^4} + 5{x^2} + 7\left( {1 + \sqrt 2 } \right) = 0\)
- A.0
- B.2
- C.1
- D.4
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 1057
Tập nghiệm của phương trình \(\dfrac{{\left| {1 - x} \right|}}{{\sqrt {x - 2} }} = \dfrac{{x - 1}}{{\sqrt {x - 2} }}\) là :
- A.\(\left[ {1; + \infty } \right).\)
- B.\(\left[ {2; + \infty } \right).\)
- C.\(\left( {2; + \infty } \right).\)
- D.\(\left[ {1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 2 \right\}.\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 1058
Xác định hàm số bậc hai \(y = {x^2} + bx + c,\) biết rằng độ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x = - 2 và đi qua đi \(A\left( {1; - 1} \right).\)
- A.\(y = {x^2} + 4x - 6.\)
- B.\(y = {x^2} - 4x + 2.\)
- C.\(y = {x^2} + 2x - 4.\)
- D.\(y = {x^2} - 2x + 1.\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 1059
Tính tổng \(\overrightarrow {MN} + \overrightarrow {PQ} + \overrightarrow {RN} + \overrightarrow {NP} + \overrightarrow {QR} .\)
- A.\(\overrightarrow {MN}\)
- B.\(\overrightarrow {MP}\)
- C.\(\overrightarrow {MR}\)
- D.\(\overrightarrow {PR}\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 1060
Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển” ?
- A.Có ít nhất một động vật di chuyển.
- B.Có ít nhất một động vật không di chuyển.
- C.Mọi động vật đều không di chuyển.
- D.Mọi động vật đều đứng yên.
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 1061
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\left| {\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {BM} - \overrightarrow {BA} } \right|.\)
- A.Đường tròn tâm A, bán kính BC.
- B.Đường thẳng qua A và song song với BC.
- C.Đường thẳng AB.
- D.Trung trực đoạn BC
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 1062
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({m^2}\left( {x + m} \right) = x + m\) có tập nghiệm R?
- A.m = 0 hoặc m = 1
- B.m = 0 hoặc m = -1
- C.\(m \in \left( { - 1;1} \right)\backslash \left\{ 0 \right\}\)
- D.\(m = \pm 1\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 1063
Cho \(\cos x = \dfrac{1}{2}.\) Tính biểu thức \(P = 3{\sin ^2}x + 4{\cos ^2}x.\)
- A.\(P = \dfrac{{15}}{4}.\)
- B.\(P = \dfrac{{13}}{4}.\)
- C.\(P = \dfrac{{11}}{4}.\)
- D.\(P = \dfrac{7}{4}.\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 1064
Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà khoa học đã thấy rằng : Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có x con cá \(\left( {x \in {\mathbb{Z}^ + }} \right)\) thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng là \(480 - 20x\,\left( {gam} \right).\) Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau mỗi vụ thu hoạch được nhiều cá nhất ?
- A.10
- B.12
- C.9
- D.24
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 1065
Cho \(A = \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right);\,\,B = \left[ { - 2;5} \right].\) Tính \(A \cap B.\)
- A.ø
- B.\(\left( { - \infty ; + \infty } \right).\)
- C.\(\left( { - 2;0} \right) \cup \left( {4;5} \right).\)
- D.\(\left[ { - 2;0} \right) \cup \left( {4;5} \right].\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 1066
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y + z = 1\\2x - y + z = 4\\x + y + 2z = 2\end{array} \right.\) ta được nghiệm là:
- A.\(\left( {x;y;z} \right) = \left( {1;1;1} \right)\)
- B.\(\left( {x;y;z} \right) = \left( {2;1;1} \right)\)
- C.\(\left( {x;y;z} \right) = \left( {1; - 1;1} \right)\)
- D.\(\left( {x;y;z} \right) = \left( {1;1; - 1} \right)\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 1067
Chọn khẳng định đúng.
- A.\(\left\{ 1 \right\} \subset \left[ {1;\dfrac{5}{2}} \right]\)
- B.\(- 2 \in \left( { - 2;6} \right)\)
- C.\(1 \notin \left[ {1;\dfrac{5}{2}} \right]\)
- D.\(4 \subset \left[ {3;5} \right]\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 1068
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
- A.Chúc các bạn học sinh thi đạt kết quả tốt!
- B.Tiết trời mùa thu thật dễ chịu
- C.Số 15 không chia hết cho 2.
- D.Bạn An có đi học không?
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 1069
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
- A.y = -x
- B.\(y=x^2\)
- C.y = 2x
- D.\(y = {x^3}\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 1070
Cho phương trình \(\dfrac{{16}}{{{x^3}}} + x - 4 = 0\). Giá trị nào sau đây của x là nghiệm của phương trình đã cho?
- A.x = 2
- B.x = 1
- C.x = 3
- D.x = 5
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 1071
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(A\left( { - 1;2} \right)\) và \(B\left( {3; - 1} \right)\). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {BA} \) là
- A.\(\left( {2; - 1} \right)\)
- B.\(\left( {4; - 3} \right)\)
- C.\(\left( {2;1} \right)\)
- D.\(\left( { - 4;3} \right)\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 1072
Hàm số \(y = \sqrt {1 - x} \) có tập xác định là
- A.\(D = \left( { - \infty ;1} \right]\)
- B.\(D = \left[ {1; + \infty } \right)\)
- C.\(D = \left( { - \infty ;1} \right)\)
- D.\(D = \left( {1; + \infty } \right)\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 1073
Parabol (P) có phương trình \(y = a{x^2} + bx + c\) có đỉnh I(1;2) và đi qua điểm M(2;3). Khi đó giá trị của a, b, c là
- A.\(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1; - 2; - 3} \right)\)
- B.\(\left( {a;b;c} \right) = \left( { - 1;2; - 3} \right)\)
- C.\(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1;2;3} \right)\)
- D.\(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1; - 2;3} \right)\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 1074
Cho ba điểm A, B, C phân biệt, đẳng thức nào sau đây là sai?
- A.\(\overrightarrow {BA} - \overrightarrow {CA} = \overrightarrow {BC}\)
- B.\(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CA} = \overrightarrow {BC}\)
- C.\(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AC}\)
- D.\(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {CB} \)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 1075
Giải phương trình \(\left| {x - 1} \right| = 4\) được tập nghiệm
- A.\(S = \left\{ {3;5} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ { - 3;5} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ { - 3; - 5} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ 5 \right\}\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 1076
Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh CD, AB của hình bình hành ABCD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
- A.\(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {DN} = \dfrac{1}{4}A{B^2} - A{D^2}\)
- B.\(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {DN} = \dfrac{1}{4}A{B^2} + A{D^2}\)
- C.\(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {DN} = A{B^2} - \dfrac{1}{4}A{D^2}\)
- D.\(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {DN} = A{B^2} + \dfrac{1}{4}A{D^2}\)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 1077
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ \(\left( {O;\,\,\overrightarrow i ;\,\,\overrightarrow j } \right)\) cho điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow {OM} = - 2\overrightarrow i + 3\overrightarrow j .\) Tọa độ của M là:
- A.(2;-3)
- B.(-3;2)
- C.(-2;3)
- D.(3;-2)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 1078
Tìm tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {4x + 1} + 5 = 0.\)
- A.\(\left\{ 2 \right\}\)
- B.ø
- C.\(\left\{ { - \dfrac{1}{4}} \right\}\)
- D.\(\left\{ 6 \right\}\)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 1079
Gọi (a; b; c) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x + y + z = 5\\x - 3y + 2z = 11\\ - x + 2y + z = - 3\end{array} \right..\) Tính \({a^2} + {b^2} + {c^2}.\)
- A.9
- B.16
- C.8
- D.14
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 1080
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm \(A\left( {m; - 1} \right),\,\,B\left( {2;\,\,1 - 2m} \right),\,\,C\left( {3m + 1; - \dfrac{7}{3}} \right).\) Biết rằng có hai giá trị \({m_1},\,\,{m_2}\) của tham số m để A, B, C thẳng hàng. Tính \({m_1} + {m_2}.\)
- A.\( - \dfrac{1}{6}\)
- B.\(- \dfrac{4}{3}\)
- C.\(\dfrac{{13}}{6}\)
- D.\(\dfrac{1}{6}\)