Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 98890
Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?
- A.NADPH, O2
- B.ATP, NADPH
- C.ATP, NADPH và O2
- D.ATP và CO2
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 98892
Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:
- A.Quang phân li nước
- B.Chu trình CanVin
- C.Pha sáng.
- D.Pha tối.
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 98894
Điểm giống nhau trong chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM
- A. Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá
- B.Chất nhận CO2 đầu tiên ribulozơ- 1,5 diP
- C.Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG
- D.Có 2 loại lực lạp
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 98896
O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
- A.Quang phân li nước
- B.Phân giải ATP
- C.ôxi hóa glucôzơ
- D.Khử CO2
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 98898
Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C4 là:
- A.sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axits malic
- B.chất nhận CO2 là PEP.
- C.gồm chu trình C4 và chu trình CanVin
- D.Cả 3 phương án trên
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 98900
Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là:
- A.về không gian và thời gian
- B.về bản chất
- C.về sản phẩm ổn định đầu tiên
- D.Về chất nhận CO2
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 98902
Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là:
- A.150C -> 250C
- B.350C -> 450C
- C.450C -> 550C
- D. 250C -> 350C
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 98904
Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu được tạo nên từ:
- A. H2O
- B.CO2
- C.Các chất khoáng
- D.Nitơ
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 98906
Cường độ ánh sáng tăng thì
- A.Ngừng quang hợp
- B.Quang hợp giảm
- C.Quang hợp tăng
- D.Quang hợp đạt mức cực đại
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 98908
Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là:
- A.Xanh lục
- B.Vàng
- C.Đỏ.
- D.Da cam
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 98910
Nước ảnh hưởng đến quang hợp:
- A.Là nguyên liệu quang hợp
- B.Điều tiết khí khổng
- C. Ảnh hưởng đến quang phổ
- D.Cả A và B
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 98912
Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp là:
- A.Tăng diện tích lá.
- B.Tăng cường độ quang hợp.
- C.Tăng hệ số kinh tế
- D.Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 98914
Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3
- A.Tận dụng được nồng độ CO2
- B.Tận dụng được ánh sáng cao.
- C.Nhu cầu nước thấp
- D.Không có hô hấp sáng
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 98916
Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?
- A.Cung cấp năng lượng chống chịu
- B.Tăng khả năng chống chịu
- C.Tạo ra các sản phẩm trung gian
- D.Miễn dịch cho cây
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 98917
Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?
- A.Cung cấp năng lượng chống chịu
- B.Tăng khả năng chống chịu
- C.Tạo ra các sản phẩm trung gian
- D.Miễn dịch cho cây
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 98918
Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
- A.Chu trình Crep
- B.Chuỗi chuyền điện tử electron
- C.Đường phân
- D.Tổng hợp axetyl – CoA
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 98919
Quá trình hô hấp sáng là quá trình:
- A.Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối
- B.Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng
- C.Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 trong bóng tối
- D.Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 98920
Quá trình hô hấp sáng là quá trình:
- A.Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối
- B.Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng
- C.Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 trong bóng tối
- D.Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 98921
Quá trình oxi hóa chất hữu cơ xảy ra ở đâu?
- A.Tế bào chất
- B.Màng trong ti thể
- C.Khoang ti thể
- D.Quan điểm khác
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 98922
Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
- A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp
- B.Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau
- C.Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp
- D.Cả 3 phương án trên đều đúng
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 98923
Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
- A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp
- B.Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau
- C.Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp
- D.Cả 3 phương án trên đều đúng
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 98924
Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
- A.Chu trình Crep
- B.Chuỗi chuyền điện tử electron
- C.Đường phân
- D.Tổng hợp axetyl – CoA
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 98925
Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử Axit piruvic được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong đường phân ?
- A.2 phân tử
- B.4 phân tử
- C.6 phân tử
- D.36 phân tử
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 98926
Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình lên men ?
- A.6 phân tử
- B.4 phân tử
- C.2 phân tử
- D.36 phân tử
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 98927
Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình lên men ?
- A.6 phân tử
- B.4 phân tử
- C.2 phân tử
- D.36 phân tử
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 98928
Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình hô hấp hiếu khí ?
- A.32 phân tử
- B.34 phân tử
- C.36 phân tử
- D.38 phân tử
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 98929
Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình hô hấp hiếu khí ?
- A.32 phân tử
- B.34 phân tử
- C.36 phân tử
- D.38 phân tử
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 98930
So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men
- A.19 lần
- B.18 lần
- C.17 lần
- D.16 lần
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 98931
So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men
- A.19 lần
- B.18 lần
- C.17 lần
- D.16 lần
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 98932
Vai trò của ôxi đối với hô hấp của cây là:
- A.phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp
- B. giải phóng CO2 và H2O
- C.tích lũy nhiều năng lượng so với lên men
- D.cả 3 phương án trên
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 98933
Vai trò của ôxi đối với hô hấp của cây là:
- A.phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp
- B. giải phóng CO2 và H2O
- C.tích lũy nhiều năng lượng so với lên men
- D.cả 3 phương án trên
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 98934
Thời gian tiến hành chiết rút carôtenôít đạt hiệu quả nhất là:
- A.20 -> 30 phút
- B.25 -> 30 phút
- C.30 -> 35 phút
- D.20 -> 25 phút
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 98935
Thời gian tiến hành chiết rút diệp lục đạt hiệu quả nhất là:
- A.20 -> 30 phút
- B.25 -> 30 phút
- C.30 -> 35 phút
- D.20 -> 25 phút
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 98936
Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôít người ta dùng:
- A.Nước cất
- B.Cồn 90 -> 96 o
- C.H2SO4
- D.NaCl
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 98937
Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôít người ta dùng:
- A.Nước cất
- B.Cồn 90 -> 96 o
- C.H2SO4
- D.NaCl
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 98938
Tiêu hóa là quá trình:
- A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
- B. tạo các chất dinh dưỡng và NL
- C.biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và NL
- D.biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 98939
Tiêu hóa nội bào là thức ăn được tiêu hóa :
- A.trong không bào tiêu hóa.
- B.trong túi tiêu hóa
- C.trong ống tiêu hóa.
- D. cả A và C
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 98940
Tiêu hóa nội bào là thức ăn được tiêu hóa :
- A.trong không bào tiêu hóa.
- B.trong túi tiêu hóa
- C.trong ống tiêu hóa.
- D. cả A và C
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 98941
Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là:
- A.miệng -> ruột non -> dạ dày -> hầu -> ruột già -> hậu môn
- B.miệng -> thực quản -> dạ dày -> ruột non -> ruột già -> hậu môn
- C.miệng -> ruột non -> thực quản -> dạ dày -> ruột già -> hậu môn
- D.miệng -> dạ dày -> ruột non -> thực quản -> ruột già -> hậu môn
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 98942
Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là:
- A.miệng -> ruột non -> dạ dày -> hầu -> ruột già -> hậu môn
- B.miệng -> thực quản -> dạ dày -> ruột non -> ruột già -> hậu môn
- C.miệng -> ruột non -> thực quản -> dạ dày -> ruột già -> hậu môn
- D.miệng -> dạ dày -> ruột non -> thực quản -> ruột già -> hậu môn