Bài kiểm tra
Đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Phan Đăng Lưu
1/40
45 : 00
Câu 1: Yếu tố nào quyết định xu hướng liên kết khu vực của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 2: Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi là gì?
Câu 3: Trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có điểm hạn chế là?
Câu 4: Để đẩy nhanh sự phát triển, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào?
Câu 5: Nét đặc sắc của văn hóa Nhật Bản hiện nay là gì?
Câu 6: Lực lượng thực hiện cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong những năm 1945-1952 là gì?
Câu 7: Hiệp ước nào dưới đây đã chấm dứt chế độ chiếm đóng của đồng minh ở Nhật Bản?
Câu 8: Học thuyết nào của Nhật đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?
Câu 9: Hạn chế và khó khăn của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973 là gì?
Câu 10: Một trong những nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là gì?
Câu 11: Trong nội dung cải cách kinh tế ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh đã giải tán các Daibátxưi để làm gì?
Câu 12: Chính sách đối ngoại cơ bản của Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai là gì?
Câu 13: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã thực hiện biện pháp nào trong lĩnh vực khoa học kĩ –thuật để đạt hiệu quả cao nhất?
Câu 14: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển "thần kì" vào thập niên 60 - 70 của thế kỉ XX?
Câu 15: Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mĩ và Nhật?
Câu 16: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai là gì?
Câu 17: Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là gì?
Câu 18: Ý nào sau đây là biểu hiện của sự phát triển ở trình độ cao trong khoa học – kĩ thuật Nhật Bản giai đoạn 1991 – 2000 ?
Câu 19: Nhận định nào sau đây không đúng về tình hình Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991?
- A. Đưa ra học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
- B. Đưa ra học thuyết Miyadaoa và Học thuyết Hasimôtô tuyên bố khẳng định kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật.
- C. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới
- D. Nhật sớm thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX
Câu 20: Sự phát triển “thần kì của Nhật Bản” được thể hiện rõ nhất ở điểm nào?
- A. Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Mĩ.
- B. Trong khoảng hơn 20 năm (1950 -1 973), tổng sản phẩm quốc dân của Nhật tăng 20 lần
- C. Từ thập niên 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản (Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản).
- D. Từ nước chiến bại, hết sức khó khăn thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế.
Câu 21: Trong giai đoạn 1945 đến 2000, nền kinh tế Nhật Bản phát triển theo biểu đồn nào dưới đây?
Câu 22: Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 23: Nhận định nào nói về biến đổi kinh tế các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- B. Bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến 38
- C. Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế
- D. Đưa Nhật Bản trở thành nước theo chế độ dân chủ đai nghị tư sản
Câu 24: Ý nào dưới đây không phản ánh mối quan hệ giữa cách mạng Trung Quốc với cách mạng Việt Nam?
Câu 25: Mục tiêu của công cuộc cải cách, mở cửa mà Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra từ tháng 12-1978 là gì?
Câu 26: Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách, đất nước Trung Quốc đã đạt được những thành tựu là gì?
Câu 27: Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng là gì?
Câu 28: Đặc điểm của đường lối đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc?
Câu 29: Thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc có ý nghĩa gì?
Câu 30: Hãy nêu tình hình kinh tế Trung Quốc trong những năm 1978 đến năm 1998?
- A. Nền kinh tế đã phục hồi ngang bằng sp với thời kì trước “Cách mạng văn hóa”.
- B. Nền kinh tế tăng trưởng chậm do không giải quyết được vấn đề vốn và đổi mới khoa học công nghệ.
- C. Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới
- D. Nền kinh tế phát triển mạnh, những đời sống nhân dân vẫn chưa được cải thiện
Câu 31: Biến đổi quan trọng của Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 32: Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là gì?
Câu 33: Địa vị quốc tế của Trung Quốc từ sau năm 1978 không ngừng được nâng cao là do đâu?
- A. Trung Quốc đã trở thành cường quốc về quân sự khiến các nước phải kính nể.
- B. sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại, bình thường hóa quan hệ với nhiều nước.
- C. Trung Quốc là một quốc gia có tiềm lực kinh tế và dân số đông nhất thế giới.
- D. Trung Quốc là ủy viên trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Câu 34: Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền theo vĩ tuyến 38 từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay là do đâu?
Câu 35: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) đánh dấu nhiệm vụ tiếp theo của Trung Quốc như thế nào?
Câu 36: Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập đánh dấu Trung Quốc?
Câu 37: Ý nào dưới đây phản ánh chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ láng giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc?
- A. Gây xung đột biên giới với các nước láng giềng Liên Xô (1962) và Ấn Độ (1969).
- B. Mở cuộc tiến công 6 tỉnh biên giới phía Bấc Việt Nam (1979).
- C. Thiết lập quan hệ ngoại giao (1950) và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1991).
- D. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Nhật Bản.
Câu 38: Sư kiện nào đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của Trung Quốc chính thức hoàn thành?
Câu 39: Các cuộc biểu tình ở Ấn Độ trong những năm 1946 – 1947 đã làm cho?
Câu 40: Các chính quyền độc tài quân sự ở các nước Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai được thành lập bởi sự giúp đỡ của nước nào?