Bài kiểm tra
Đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Lê Quý Đôn
1/40
45 : 00
Câu 2: Đâu không phải là lý do để Đảng và Chính phủ Việt Nam chủ trương giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển Đông?
Câu 3: Hiến chương Liên hợp quốc và quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào?
Câu 4: Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là gì?
Câu 5: Điểm hạn chế từ những quyết định của hội nghị Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 6: Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian
Câu 7: Nội dung nào gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị lanta?
Câu 8: Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- A. Một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
- B. Hình thành một trật tự thế giới mới, hoàn toàn do phe tư bản thao túng.
- C. Thế giới hình thành “hai cực”: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi bên.
- D. Một trật tự thế giới mới được thiết lập trên cơ sở các nước tháng trận chung nhau hợp tác để lãnh đạo thế giới.
Câu 9: Hành động nào của Nga năm 2014 đã làm bùng phát căng thẳng giữa Nga với các nước phương Tây?
Câu 10: Từ sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết năm 1991, em có nhận xét gì về công cuộc cải tổ đất nước ở Liên Xô ?
- A. Cải tổ đất Nước là sai lầm lớn của những người Cộng sản Xô Viết. Chính công cuộc cải tổ đã đưa đất nước Xô-viết lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện.
- B. Cải tổ đất nước ở Liên-Xô tại thời điểm đó là hoàn toàn không phù hợp, không cần thiết.
- C. Cải tổ là một tất yếu, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Liên Xô liên tục mắc phải những sai lầm nên đã đẩy nhanh quá trình sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội trên quy mô toàn Liên bang.
- D. Mô hình Chủ nghĩa xã hội ờ Liên Xô có quá nhiều thiếu sót, sai lầm nên dù công cuộc cải tổ được xúc tiến tích cực vẫn không thể cứu vãn được tình hình.
Câu 11: Sau hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã đạt được thành tựu lớn trong lĩnh vực giáo dục là?
Câu 12: Liên bang Nga là ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có quyền gì?
Câu 13: Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, hình thức đấu tranh nào đã biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”?
Câu 14: Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, nhiều nước Mĩ Latinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc vào Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
Câu 15: Khu vực Mĩ Latinh được xác định trong không gian nào?
Câu 16: Từ những năm 60 của thế kỉ XX, Mĩ đã sử dụng chiêu bài gì để lôi kéo các nước Mĩ Latinh?
Câu 17: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?
Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới II quốc gia nào ở Châu Phi giành được độc lập sớm nhất?
Câu 19: Sự kiện nào dưới đây diễn ra trên đất nước Cuba ngày 1/1/1959?
Câu 20: Các chính quyền độc tài quân sự ở các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được thành lập bởi sự giúp đỡ của nước nào?
Câu 21: Hội nghị thành lập ASEAN diễn ra ở đâu?
Câu 22: Từ những năm 90 của thế kỳ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
Câu 23: Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối chính sách gì?
Câu 24: Sau khi giành được độc lập, bước vào xây dựng đất nước, Ấn Độ đã đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
Câu 25: Chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN nhằm xây dựng nền kinh tế tự chủ, nhanh chóng xóa bỏ tình trạng gì?
Câu 26: Ngay sau khi giành độc lập, để phát triển kinh tế, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành làm gì?
Câu 27: Từ những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại với mục tiêu gì?
Câu 28: Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt cơ bản của cách mạng Campuchia với Cách mạng Lào và Việt Nam năm 1945?
Câu 29: Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN đã đem lại nhiều cơ hội lớn để nước ta thực hiện mục tiêu đổi mới đất nước ngoại trừ việc gì?
Câu 30: Yếu tố nào sau đây khiến bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi to lớn và sâu sắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Thắng lợi của các nước Á, Phi, Mỹ La tinh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- B. Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia vào đời sông chính trị thê giới.
- C. Những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đât nước cùa nhiêu quôc gia trên thê giới.
- D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật.
Câu 31: Đặc điếm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 32: Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 33: Ý nào sau đây không phải là kinh nghiệm được rút ra từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam hiện nay?
Câu 34: Đâu không phải là điểm khác nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Câu 35: Yếu tố nào quyết định xu hướng liên kết khu vực của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 36: Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi là gì?
Câu 37: Sự kiện nào xác lập Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 38: Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?
Câu 39: Nguyên nhân dẫn đến sự đối đầu giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ là
Câu 40: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?
- A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thực hiện hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
- B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
- C. Từ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh.
- D. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp với các cuộc chiến tranh cục bộ lớn diễn ra.