Đề thi HK1 môn Lịch Sử 11 năm học 2019-2020 Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc

Câu hỏi Trắc nghiệm (14 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 101474

    Cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ có điểm gì khác biệt so với các phong trào đấu tranh ở giai đoạn trước là

    • A.tầng lớp tư sản lãnh đạo, mang đậm tính giai cấp, vì quyền lợi kinh tế.
    • B.bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập và dân chủ.
    • C.có sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, mang đậm tính dân tộc.
    • D.có sự lãnh đạo của giai cấp tiểu tư sản, mang đậm tính dân tộc.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 101475

    Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), Đức đã sử dụng chiến thuật chiến tranh

    • A.Chớp nhoáng    
    • B.lâu dài       
    • C.tổng lực    
    • D.du kích.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 101476

    Tháng 8 - 1905, Trung Quốc Đồng minh hội ra đời là chính đảng của giai cấp nào?

    • A.Tư sản   
    • B.Công nhân 
    • C.Tiểu tư sản      
    • D.Nông dân
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 101477

    Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc cách mạng 1905 - 1907 là

    • A.quân chủ lập hiến.   
    • B.Cộng hòa.  
    • C.xã hội chủ nghĩa.      
    • D.quân chủ chuyên chế.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 101478

    Ý nào dưới đây không là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản?

    • A.Thiết lập thể chế Cộng hòa.
    • B.Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường.
    • C.Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây.
    • D.Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 101479

    Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang ở trong giai đoạn nào?

    • A.Phát triển thịnh đạt.
    • B.Mới hình thành. 
    • C.Bước đầu phát triển.
    • D.Khủng hoảng, suy vong.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 101480

    Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là

    • A.chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
    • B.chính nghĩa thuộc về các nước tư bản.
    • C.chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
    • D.chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 101481

    Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ đã bị biến thành thuộc địa của thực dân

    • A.Anh.      
    • B.Pháp.    
    • C.Đức.      
    • D.Nhật Bản.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 101482

    Tháng 3 - 1921, Đảng Bôn-sê-vích Nga đã quyết định thực hiện

    • A.chính sách mới.
    • B.kế hoạch 5 năm lần thứ hai.
    • C.chính sách kinh tế mới.  
    • D.kế hoạch 3 năm lần thứ nhất.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 101483

    Đường lối đối ngoại chủ yếu của chính phủ Hitle (Đức) trong những năm 1933 - 1939 1à

    • A.thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn.
    • B.mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu.
    • C.tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh.
    • D.bắt tay với các nước phát triển.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 101484

    Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt nguồn từ ngành kinh tế nào?

    • A.Thương mại.    
    • B.Công nghệp      
    • C.Tài chính ngân hàng  
    • D.Nông nghiệp.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 101485

    Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước Đức, Ý, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước chủ yếu là do

    • A.bất mãn sau thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
    • B.được sự ủng hộ của giới đại tư bản.
    • C.được sự ủng hộ của Đảng Cộng sản.
    • D.có thuộc địa ít, ngày càng thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 101486

    Nêu tính chất và những hạn chế của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc.

  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 101487

    Nêu những hậu quả và rút ra đặc điểm chung của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?