Bài kiểm tra
Đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 Trường THPT Đoan Hùng
1/40
45 : 00
Câu 1: Năm 1882 ba nước Đức, Áo- Hung, Italia thành lập khối quân sự nào?
Câu 2: Hòa ước Bret – Litốp (3-3-1918) đánh dấu nước nào rút ra khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Câu 3: Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện vào khoảng thời gian nào?
Câu 4: Ý nào không phản ánh điểm giống nhau trong chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở châu Phi và châu Á ?
Câu 5: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân châu Phi cuối thế kỉ XIX là nguyên nhân nào dưới đây?
Câu 6: Thực dân Anh đã thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến ở Ấn Độ nhằm mục đích nào sau đây?
Câu 7: Những chính sách nào về chính trị, xã hội mà thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ?
Câu 8: Đỉnh cao nhất cua phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là?
Câu 9: Điểm khác của quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản sau cải cách so với các nước đế quốc khác ?
Câu 10: Điểm khác trong quá trình đi lên CNĐQ ở Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị so với các nước đế quốc khác là gì?
Câu 11: Ý nào thể hiện tính chất tiến bộ của những cải cách do Thiên Hoàng Minh Trị khởi xường?
- A. Giải quyết những vấn đề cấp thiết của tình hình chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục,…đặt ra với Nhật Bản cuối thế kỉ XIX.
- B. Tập trung vào vấn đề phát triển mô hình chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục hoàn toàn phương Tây.
- C. Tiếp nối những giá trị lâu đời về chính trị, quân sự, văn hóa – giáo dục,…của nước Nhật xưa.
- D. Thực hiện quyền dân chủ về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục cho các tầng lớp nhân dân.
Câu 12: Vì sao nói, cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản vào giữa thế kỉ XIX có tính chất như là một cuộc cách mạng tư sản?
Câu 13: Nội dung không nói về cải cách kinh tế của Minh Trị là gì?
Câu 14: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là gì?
Câu 15: Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Nhật Bản nửa đầu thế kỷ XIX là gì?
Câu 16: Ý nào không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị?
Câu 17: Nguyện vọng nào của giai cấp tư sản Ấn Độ đã không được thực dân Anh chấp nhận?
Câu 18: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa ở Bom-bay năm 1905 là do nhân dân phản đối?
Câu 19: Phe Liên minh và phe Hiệp ước gồm những nước nào?
Câu 20: Nhờ đâu Pháp quay lại phản công Đức trên khắp các mặt trận?
Câu 21: Đến đầu thế kỉ XX, ở Châu Âu đã hình thành khối quân sự nào?
Câu 22: Chính sách đối ngoại nào của các nước nước tư bản Âu – Mĩ thế kỉ XIX đã ảnh hưởng trực tiếp tới các nước Á, Phi, Mĩ Latinh?
Câu 23: Chính sách mà Mĩ thực hiện ở khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XX chính là biểu hiện của điều gì?
Câu 24: Địa danh nào dưới đây, đã diễn ra chiến dịch có tính chất quyết định của quân Pháp chống lại quân Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 25: Tham vọng của Anh khi tham gia chiến tranh?
Câu 26: Bước sang thế kỉ XIX, Nhật Bản đứng trước thách thức nào chưa từng có trong lịch sử chống giặc ngoại xâm?
Câu 27: Tại sao gọi cuộc cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
Câu 29: Phát xít Đức đầu hàng không điều kiện trong chiến tranh Thế giới 1 vào ngày nào?
Câu 30: Khi các nước đế quốc, thực dân đặt chân đến xâm lược, hầu hết chế độ phong kiến ở các nước châu Á và châu Phi đều thực hiện nhiệm vụ nào?
Câu 31: Mĩ đã sử dụng những chiến lược nào dưới đây để biến Mĩ Latinh thành khu vực độc chiếm của mình?
Câu 32: Từ năm 1914 đến năm 1916, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mê-hi-cô?
Câu 33: Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách nào để biến Mĩ Latinh hoàn toàn trở thành “ sân sau” ?
Câu 34: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ?
Câu 35: Tại sao thắng lợi cuộc chiến lại nghiêng về phe Hiệp ước?
Câu 36: Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ Latinh với châu Á và châu Phi trong thế kỉ XIX là gì?
Câu 37: Chính sách đối ngoại nào của các nước nước tư bản Âu – Mĩ thế kỉ XIX đã ảnh hưởng trực tiếp tới các nước Á, Phi, Mĩ Latinh?
Câu 38: Phong trào “Ai Cập trẻ” đã lôi cuốn được giai cấp và tầng lớp nào tham gia?
Câu 39: Với những Hiệp ước Nhật Bản kí với các nước phương Tây vào những năm 50 của thế kỉ XIX đã đánh dấu Nhật Bản bước vào quan hệ quốc tế với tư cách là gì?
Câu 40: Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?