Bài kiểm tra
Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - THPT Bùi Thị Xuân
1/30
45 : 00
Câu 1: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất?
Câu 2: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Khi cho 2 mol NaOH tác dụng hoàn toàn với 1 mol H3PO4 thì thu được muối là
Câu 3: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Dung dịch nào sau đây làm quì tím chuyển sang màu đỏ?
Câu 4: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được sản phẩm là
Câu 5: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Trong phòng thí nghiệm điều chế NH3 bằng cách:
Câu 6: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Chất nào sau đây là tác nhân chính gây hiệu ứng nhà kính?
Câu 7: open="">Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. HCl
b. HClO
c. KOH
d. Mg(OH)2
e. CH3COOH
g. Mg(NO3)2
Câu 8: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Dãy chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng là:
Câu 9: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dd NaOH 1M, sau phản ứng thu được các chất có nồng độ là (thể tích dung dịch coi như không đổi):
Câu 10: style="box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); line-height: 24px; margin: 0px 0.2em 1em; overflow-wrap: break-word; padding: 0px; text-align: justify; font-size: 15px; font-family: "Open Sans", Arial, sans-serif;">Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,3M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được dung dịch X. pH của dung dịch X là:
Câu 11: Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
Câu 13: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là :
Câu 14: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH =11, thì
Câu 15: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
Câu 16: Hợp chất nào sau đây của cacbon dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit
Câu 17: Chất X có công thức phân tử là C6H10O4. Công thức đơn giản nhất của X là
Câu 18: Cặp dung dịch nào sau đây khi trộn với nhau thì có phản ứng trao đổi ion xảy ra?
Câu 19: Để phân biệt 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaCl, người ta chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là
Câu 20: Khi nhiệt phân hoàn toàn các muối AgNO3, Cu(NO3)2, NaNO3, Zn(NO3)2 thì chất rắn thu được sẽ là:
Câu 22: Công thức của phân urê là
Câu 23: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ?
Câu 24: Cho dung dịch amoniac dư vào dung dịch muối AlCl3. Hiện tượng là
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam chất hữu cơ A, người ta thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của A là
Câu 28: Hoà tan vừa hết 4,8 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lít khí NO (đktc). R là kim loại nào sau đây? ( cho NTK Al =27, Fe=56, Mg=24, Cu=64)
Câu 29: Cho 10 ml dd HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch axit là
Câu 30: Người ta điều chế HNO3 bằng phản ứng sau: NH3 → NO → NO2→ HNO3. Khối lượng axit HNO3 thu được từ 0,85 tấn NH3 là ( hiệu suất chung của cả quá trình là 57%)