Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là:
Câu 6: span style="color:black">Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là:
Câu 7: style="margin-left:2.4pt;">Cho các nguyên tố sau: X (Z = 12); Y (Z = 34); G (Z = 22); H (Z = 29)
a) Viết cấu hình electron nguyên tử (đầy đủ) của 4 nguyên tố trên.
b) Xác định vị trí của 2 nguyên tố X, G trong bảng tuần hoàn. Giải thích?
c) Cho biết tính chất của 2 nguyên tố Y, H (kim loại, phi kim hay khí hiếm). Giải thích?
Câu 8: style="margin-left:2.4pt;">Cho các phân tử sau: KCl, H2O, N2 và Na2O.
Biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là: H = 1, N = 7, O = 8, Na = 11, Cl = 17, K = 19.
a) Xác định loại liên kết hoá học trong các phân tử trên (liên kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực hay liên kết cộng hoá trị không cực)?
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử chứa liên kết cộng hoá trị.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 16,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 500 dung dịch HCl 2,5M (d =1,1g/ml) thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch B
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b) Tính C% các chất trong dung dịch B.
c) Thực hiện oxi hoá hỗn hợp A với lượng như trên ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm Al2O3 và Fe3O4. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng dung dịch HCl được dùng dư 10% so với lượng cần thiết thu được dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch KOH 5M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được lượng kết tủa không đổi.