Bài kiểm tra
Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018 Sở GD & ĐT Bình Thuận
1/40
50 : 00
Câu 1: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên nguyên tắc nào?
Câu 2: Pháp luật mang bản chất của xã hội vì
Câu 3: Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật ở dạng hành động?
Câu 4: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào dưới đây?
Câu 5: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là
Câu 6: Đặc trưng nào dưới đây làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật?
Câu 7: Công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là
Câu 9: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm đó là hình thức thực hiện pháp luật nào?
Câu 10: Khẳng định nào dưới đây không thể hiện bản chất xã hội của pháp luật?
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nào có thẩm quyền áp dụng hình phạt đối với người phạm tội?
Câu 12: Việc xét xử các vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì là thể hiện công dân bình đẳng về
Câu 13: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm
Câu 14: Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật phải phù hợp với ý chí và nguyện vọng của
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức có hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm
Câu 16: Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là trách nhiệm
Câu 17: Một trong những đặc trưng của pháp luật là
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, nghĩa vụ nào dưới đây là quan trọng nhất đối với người kinh doanh?
Câu 19: Pháp luật mang tính bắt buộc đối với
Câu 20: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng trong kinh doanh?
Câu 21: Phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình là
Câu 22: Hình thức xử phạt khi viên chức, công chức vi phạm kỷ luật là gì?
Câu 23: Khi nói về vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, đâu là phát biểu đúng?
Câu 24: Phát biểu nào dưới dây không đúng khi nói về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
Câu 25: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc
Câu 26: Nhận định nào dưới đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
- A. Tạo điều kiện để công dân được hưởng quyền và thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình.
- B. Không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với từng thời kì.
- C. Chú ý đến việc tạo cho người dân phát huy được hết khả năng tiềm ẩn của mình.
- D. Xử lí nghiêm những hành vi vi phạm đến quyền và lợi ích của công dân, của xã hội.
Câu 27: Pháp luật nước ta quy định bình đẳng giữa các tôn giáo nhằm
Câu 28: Chị H thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc tại cơ quan không lý do. Trong trường hợp này chị H vi phạm
Câu 29: Ông A và B thỏa thuận mua và bán nhà ở nhưng ông A không trả tiền đầy đủ theo đúng quy định của hợp đồng. Hành vi của ông A vi phạm
Câu 30: Anh H cho rằng vợ chỉ ở nhà nội trợ nên không thể quyết những việc lớn, do đó anh đã tự bán hết số vàng tích lũy lâu nay của 2 vợ chồng để mua ô tô mà không bàn bạc với vợ mình. Hành vi của anh H là vi phạm mối quan hệ nào dưới đây giữa vợ và chồng?
Câu 31: Ông A xây nhà lấn vào lối đi chung của các căn hộ xung quanh. Hành vi của ông A là vi phạm
Câu 32: Chị D 50 tuổi, bị bệnh tâm thần, do lúc tức giận, chị đã đánh anh X bị thương. Hành vi của chị D là
Câu 33: Sau khi kết hôn với nhau, anh T đã quyết định chị H không được tiếp tục theo học cao học, vì cho rằng chị H phải dành thời gian nhiều hơn cho công việc gia đình. Quyết định này của anh T là xâm phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
Câu 34: Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, cả hai ông đều được đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào?
Câu 35: Gia đình bà T đã lấn chiếm vỉa hè để buôn bán, gây mất trật tự an toàn giao thông đã bị xử phạt và buộc phải tháo dỡ quán bán hàng. Việc làm của cơ quan chức năng thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
Câu 36: H, L, K, V (đều cùng 19 tuổi) đang chở nhau trên một chiếc xe máy lang thang ở công viên thì gặp T và bạn gái đang ngồi tâm sự, K rút dao trong người cùng V khống chế T và bạn gái rồi bảo H lấy xe SH của T đem đi cất giấu. Quá hoảng sợ, L đã ra sức can ngăn nhưng không được nên bỏ chạy đến cơ quan công an trình báo sự việc. Trong tình huống trên, những ai phải chịu trách nhiệm hình sự?
Câu 37: Anh V và chị D vừa được tòa án giải quyết ly hôn. Một tháng sau, dù không đăng kí kết hôn nhưng anh V đã công khai sống như vợ chồng và có một con chung với chị T. Biết chuyện, chị D đã thuê anh X chặn đường đánh chị T trọng thương. Trong trường hợp này, ai là người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
Câu 38: Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho anh Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho anh Q, anh P là hành khách kịch liệt phản đối, đòi lại tiền vé. Do anh P không cho ngồi cùng ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh P gây chảy máu. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
Câu 39: Anh V và chị D cùng 30 tuổi, đưa nhau đến UBND xã để xin đăng ký kết hôn. Anh X là cán bộ Tư pháp của xã, sau khi xem xét đã đồng ý trình lãnh đạo Q cấp giấy chứng nhận cho 2 người. Các đối tượng trên đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào?
Câu 40: Trên đường chở vợ và con gái 15 tuổi về quê, xe mô tô do anh K điều khiển đã va quệt và làm rách phông rạp đám cưới do ông M dựng lấn xuống lòng đường. Anh P là em rể ông M đã đập nát xe mô tô và đánh anh K gãy tay. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?