Bài kiểm tra
Đề thi HK1 môn GDCD lớp 10 năm 2019 Trường THPT Nguyễn Trung Thiên
1/40
50 : 00
Câu 1: Nước ta đang xây dựng một xã hội vì con người, xã hội đó có mục tiêu
Câu 2: Hai mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng
Câu 3: Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của con người, triết học có vai trò là
Câu 4: V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. I Lê-nin nói về
Câu 5: Nhà triết học Heraclite cho rằng “không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” thuộc phương pháp luận nào của triết học?
Câu 6: Động lực nào dưới đây thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội?
Câu 7: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất diễn ra như thế nào?
Câu 8: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là
Câu 9: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ?
Câu 10: span style="font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Vận động bao gồm mấy hình thức?
Câu 11: Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi
Câu 12: Là một chỉnh thể,trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau ,vừa đấu tranh với nhau được gọi là
Câu 13: Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là
Câu 14: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học?
Câu 15: Con người có thể làm chủ và cải tạo thế giới khách quan bởi vì
Câu 16: Hành động nào dưới đây không góp phần vào sự tiến bộ và phát triển của đất nước?
Câu 17: strong>“Giữa vật chất và ý thức thì ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên”là quan điểm của
Câu 18: Trong truyện “Thầy bói xem voi” các thầy bói đã so sánh các bộ phận của con voi với các sự vật thể hiện phương pháp luận:
Câu 19: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm
Câu 20: “ Đốt vàng mã càng nhiều thì càng gặp nhiều may mắn “. Đây là quan điểm:
Câu 21: Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra
Câu 22: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng thể hiện
Câu 23: Biểu hiện của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là các mặt đối lập luôn luôn
Câu 24: Phương pháp luận chung nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy đó là phương pháp luận
Câu 25: Thuộc tính vốn có, phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng là
Câu 26: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
Câu 27: Hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới là
Câu 28: Toàn bộ những quan điểm niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống là
Câu 29: Quá trình hóa hợp và phân giải các chất là hình thức vận động
Câu 30: Theo Triết học Mác – Lê-nin, mâu thuẫn là một
Câu 31: Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm.. mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau là
Câu 32: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiện và đời sống xã hội là
Câu 33: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn được thể hiện ở trường hợp nào dưới đây?
Câu 34: Trong cuộc sống tập thể để giải quyết mâu thuẫn phải tiến hành theo biện pháp nào dưới đây?
Câu 35: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện thế giới quan duy vật?
Câu 36: Nội dung nào dưới đây là bài học thực tiễn về phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất?
Câu 37: Trường hợp nào dưới đây không thuộc mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
Câu 38: Trường hợp nào dưới đây không thuộc phương pháp luận biện chứng?
Câu 39: Nội dung nào dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
Câu 40: Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức vận động vật lí?