Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 202281
Kí hiệu của điện trở thay đổi theo điện áp?
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 202282
Kí hiệu của tụ hóa trong mạch điện?
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 202283
Kí hiệu của cuộn cảm có lõi sắt từ trong mạch điện?
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 202284
Kí hiệu của Tranzito NPN?
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 202285
Triac có những điện cực nào?
- A.Emitơ (E); Bazơ (B); Colectơ (C)
- B.Anốt (A); Catốt (K); cực điều khiển (G)
- C.A1 ; A2
- D.A1 ; A2 ; Cực điều khiển (G)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 202286
Ký hiệu thuộc loại nào?
- A.Tụ bán chỉnh
- B.Tụ cố định
- C.Tụ hóa
- D.Tụ xoay
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 202287
Đặt vào hai đầu tụ điện \(C{\text{ }} = \frac{{{{10}^4}}}{\pi }\;\left( F \right)\) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là
- A.ZC = 200Ω
- B.ZC = 100 Ω
- C.ZC = 5 Ω
- D.ZC = 50 Ω
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 202288
Công thức xác định dung kháng của tụ điện C khi mắc vào dòng điện xoay chiều có tần số f.
- A.\({X_C} = {\text{ }}\pi 2fC\;\)
- B.\({X_C} = {\text{ }}\pi fC\;\)
- C.\({X_C} = {\text{ }}\frac{1}{{\pi 2fC}}\;\)
- D.\({X_C} = {\text{ }}\frac{1}{{\pi fC}}\;\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 202289
Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L khi mắc vào dòng điện xoay chiều có tần số f là
- A.\({X_L} = {\text{ }}\frac{1}{{2\pi fL}}\;\)
- B.\({X_L} = {\text{ }}\frac{1}{{\pi fL}}\;\)
- C.\({X_L} = {\text{ 2}}\pi fL\)
- D.\({X_L} = {\text{ }}\pi fL\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 202290
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì dung kháng của cuộn cảm?
- A.Tăng lên 2 lần
- B.Tăng lên 4 lần
- C.Giảm đi 2 lần
- D.Giảm đi 4 lần
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 202291
Đặt vào hai đầu tụ \(C{\text{ }} = \frac{{{{10}^4}}}{\pi }\;\left( F \right)\) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện là
- A.XC = 200Ω
- B.XC = 100Ω
- C.XC = 50Ω
- D.XC = 25Ω
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 202292
Kí hiệu của hình vẽ là của loại linh kiện điện tử nào?
- A.Tụ điện bán chỉnh
- B.Tụ điện tinh chỉnh
- C.Tụ điện có điện dung thay đổi được
- D.Tụ điện có điện dung cố định
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 202293
Điện trở có công dụng?
- A.Điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp.
- B.Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.
- C.Dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng điện cao tần.
- D.Khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 202294
Đây là kí hiệu của linh kiện nào?
- A.Cuộn cảm.
- B.Điện trở.
- C.Tụ điện.
- D.Chiết áp.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 202295
Đây là kí hiệu của linh kiện?
- A.Cuộn cảm.
- B.Điện trở.
- C.Chiết áp.
- D.Tụ điện.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 202296
Đơn vị của điện dung?
- A.Oát (W)
- B.Ôm (Ω)
- C.Fara (F)
- D.Henry (H)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 202297
Điện cảm có đơn vị?
- A.Ôm (Ω)
- B.Oát (W)
- C.Fara (F)
- D.Henry (H)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 202298
Điôt có các dây dẫn ra là các điện cực:
- A.Cực E; cực C; cực B.
- B.A1; A2 và G.
- C.Anôt ( A ); Catôt ( K ); cực G.
- D.Anôt ( A ); Catôt ( K ).
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 202299
Tranzito có các dây dẫn ra là các điện cực?
- A.Anôt ( A ); Catôt ( K ).
- B.Cực E; cực C; cực B.
- C.Anôt ( A ); Catôt ( K ); cực G.
- D.A1; A2 và G.
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 202300
Tirixto có các dây dẫn ra là các điện cực?
- A.A1; A2 và G.
- B.Anôt ( A ); Catôt ( K ); cực G.
- C.Anôt ( A ); Catôt ( K ).
- D.Cực E; cực C; cực B.
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 202301
Triac có các dây dẫn ra là các điện cực?
- A.Anôt ( A ); Catôt ( K ); cực G.
- B.Anôt ( A ); Catôt ( K ).
- C.Cực E; cực C; cực B
- D.A1; A2 và G.
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 202302
Chức năng của Điôt tiếp điểm?
- A.Dùng để ổn định điện áp một chiều.
- B.Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
- C.Dùng để tách sóng và trộn tần.
- D.Dùng để chỉnh lưu.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 202303
Chức năng của Điôt tiếp mặt?
- A.Dùng để ổn định điện áp một chiều.
- B.Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
- C.Dùng để tách sóng và trộn tần.
- D.Dùng để chỉnh lưu.
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 202304
Chức năng của Điôt ổn áp (Zêne)?
- A.Dùng để ổn định điện áp một chiều.
- B.Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
- C.Dùng để tách sóng và trộn tần.
- D.Dùng để chỉnh lưu.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 202305
Chức năng của Điôt chỉnh lưu?
- A.Dùng để ổn định điện áp một chiều.
- B.Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
- C.Dùng để tách sóng và trộn tần.
- D.Dùng để chỉnh lưu
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 202306
Linh kiện điện tử có 1 tiếp giáp P – N là?
- A.Tirixto
- B.Điôt
- C.Tranzito
- D.Triac
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 202307
Linh kiện điện tử có 2 tiếp giáp P – N là?
- A.Triac
- B.Tirixto
- C.Tranzito
- D.Điôt
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 202308
Linh kiện điện tử có 3 tiếp giáp P – N là?
- A.Điôt
- B.Tirixto
- C.Tranzito
- D.Triac
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 202309
Kí hiệu của linh kiện nào?
- A.Triac.
- B.Điac.
- C.Tirixto.
- D.Điôt.
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 202310
Đây là kí hiệu của linh kiện nào?
- A.Triac.
- B.Điac.
- C.Điôt.
- D.Tirixto.