Đề thi HK1 môn Công nghệ 10 năm 2020 - Trường THPT Trưng Vương

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 22524

    Khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo nguyên tắc nào?

    • A.Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao
    • B.Sử dụng các loại thuốc phân hủy nhanh trong môi trường
    • C.Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 22526

    Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải?

    • A.Đúng thuốc
    • B.Đúng thời gian
    • C.Đúng nồng độ và liều lượng
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 22528

    Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật như thế nào?

    • A.Giảm năng suất và chất lượng nông sản
    • B.Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật
    • C. Làm xuất hiện các quần thể kháng thuốc
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 22530

    Để tăng hiệu quả diệt trừ sâu, bệnh thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường được sử dụng với nồng độ?

    • A.Cao
    • B.Trung bình
    • C.Thấp
    • D.Đáp án khác.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 22532

    Biện pháp hóa học được sử dụng khi?

    • A.Dịch hại tới ngưỡng gây hại
    • B.Dịch hại mới bắt đầu
    • C.Các biện pháp phòng trừ khác không đạt hiệu quả
    • D.Cả A và C đều đúng
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 22534

    Biện pháp kĩ thuật phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là?

    • A.Bón phân hợp lí
    • B.Luân canh cây trồng
    • C.Gieo trồng đúng thời vụ
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 22536

    Đâu là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

    • A.Biện pháp hóa học.
    • B.Biện pháp điều hòa
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 22538

    Tại sao phải sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

    • A.Để phát huy ưu điểm
    • B.Để khắc phục nhược điểm
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 22540

    Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo?

    • A.Độ ẩm không khí
    • B.Lượng mưa
    • C.Cả A và B đều sai
    • D.Cả A và B đều đúng
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 22542

    Độ ẩm không khí ảnh hưởng tới?

    • A.Sự sinh trưởng của côn trùng
    • B.Sự phát triển của côn trùng
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 22544

    Điều kiện khí hậu ảnh hưởng tới sâu, bệnh hại cây trồng là?

    • A.Nhiệt độ môi trường
    • B.Độ ẩm không khí
    • C.Lượng mưa
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 22546

    Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào mấy yếu tố?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 22548

    Phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón chứa?

    • A.Vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan.
    • B.Vi sinh vật chuyển hóa lân dễ tan thành lân khó tan.
    • C.Cả A và B đều đúng.
    • D.Đáp án khác.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 22550

    Có mấy loại phân vi sinh vật thường được sử dụng?

    • A.4
    • B.3
    • C.2
    • D.1
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 22552

    Bón phân hữu cơ liên tục nhiều năm?

    • A.Gây hại đất
    • B.Không gây hại đất
    • C.Làm chua đất
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 22553

    Phân hữu cơ là loại phân?

    • A.Sản xuất theo quy trình công nghiệp
    • B.Mà các chất hữu cơ vùi vào đất
    • C.Chứa các loài vi sinh vật
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 22555

    Phân hóa học có đặc điểm?

    • A.Dễ tan
    • B.Khó tan
    • C.Dễ tan, trừ phân lân
    • D.Khó tan, trừ phân lân
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 22557

    Phân bón sử dụng trong nông, lâm nghiệp có loại?

    • A.Phân hóa học
    • B.Phân hữu cơ
    • C.Phân vi sinh vật
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 22559

    Chất hữu cơ vùi vào đất để?

    • A.Đảm bảo cây trồng có năng suất cao.
    • B.Đảm bảo cây trồng có chất lượng tốt.
    • C.Cả A và B đều đúng.
    • D.Đáp án khác.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 22561

    Phân bón hóa học là?

    • A.Phân đơn
    • B.Phân đa nguyên tố
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 22563

    Người ta thường sử dụng mấy biện pháp để cải tạo đất mặn?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 22565

    Đất phèn có độ phì nhiêu?

    • A.Cao
    • B.Thấp
    • C.Trung bình
    • D.Đáp án khác. 
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 22567

    Trị số pH của đất phèn thường?

    • A.Trên 4
    • B.Dưới 4
    • C.4
    • D.Đáp án khác.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 22569

    Đất phèn có thành phần cơ giới?

    • A.Nặng
    • B.Nhẹ
    • C.Trung bình
    • D.Đáp án khác
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 22571

    Đất mặn có phản ứng?

    • A.Axit
    • B.Kiềm yếu
    • C.Kiềm mạnh
    • D.Đáp án khác
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 22573

    Khi bị khô, đất mặn có đặc điểm?

    • A.Nứt nẻ
    • B.Rắn chắc
    • C.Khó làm đất
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 22575

    Ở nước ta, đất mặn được hình thành ở?

    • A.Vùng núi.
    • B.Vùng trung du.
    • C.Vùng đồng bằng ven biển.
    • D.Cả 3 đáp án trên.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 22577

    Bón phân kali nhiều năm liên tục sẽ?

    • A.Hóa chua đất.
    • B.Không ảnh hưởng gì đến đất.
    • C.Có lợi cho đất.
    • D.Cả 3 đáp án trên.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 22579

    Tại sao lại sử dụng phân kali để bón thúc?

    • A.Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
    • B.Dễ hòa tan
    • C.Hiệu quả nhanh
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 22581

    Khi nhiễm nấm phấn trắng, sâu bọ sẽ chết sau bao lâu?

    • A.1 ngày nhiễm bệnh
    • B.2 ngày nhiễm bệnh
    • C. vài ngày nhiễm bệnh
    • D.Đáp án khác.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?