Đề thi HK1 môn Công nghệ 10 năm 2020 - Trường THPT Hùng Vương

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 22481

    Có mấy nhóm nấm được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ dịch hại cây trồng?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 22482

    Chế phẩm Bt được sử dụng trừ loại sâu nào?

    • A.Sâu đo
    • B.Sâu xanh
    • C.Sâu róm thông
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 22483

    Tinh thể protein độc có hình dạng như thế nào?

    • A.Hình quả trám
    • B.Hình lập phương
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 22484

    Bệnh đạo ôn khi mới xuất hiện, vết bệnh có màu?

    • A.Nâu
    • B.Xám
    • C.Xanh
    • D.Xám xanh
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 22485

    Bệnh bạc lá lúa khi mới xuất hiện có màu?

    • A.Màu xám bạc
    • B.Màu xanh đậm
    • C.Màu xanh đậm, sáng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 22486

    Rầy nâu hại lúa khi trưởng thành có màu gì?

    • A.Màu vàng nâu
    • B.Màu nâu tối
    • C.Màu trắng sữa
    • D.Màu trắng xám
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 22487

    Mỗi ổ trứng của rầy nâu hại lúa có khoảng bao nhiêu trứng?

    • A.Dưới 5 quả
    • B.Trên 12 quả
    • C.Từ 5 ÷ 12 quả
    • D.Dưới 12 quả
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 22488

    Đối với sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, khi trưởng thành thì cánh nào có hai vân ngang hình làn sóng?

    • A.Cánh trước
    • B.Cánh sen
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 22489

    Đối với sâu đục thân bướm hai chấm, loại sâu non có?

    • A.Màu vàng nhạt
    • B.Màu trắng sữa
    • C.Đầu màu nâu vàng
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 22490

    Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm là?

    • A.Nhánh lúa trở lên vô hiệu.
    • B.Nõn lúa héo
    • C.Bông bạc
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 22491

    Đâu là tên bệnh hại lúa?

    • A.Đạo ôn
    • B.Khô vằn
    • C.Bệnh bạc lá lúa
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 22492

    Tên sâu hại lúa?

    • A.Rầy nâu hại lúa.
    • B.Bạc lá lúa.
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 22493

    Khi bảo quản, sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phải tuân thủ quy định về?

    • A.An toàn lao động
    • B.Vệ sinh môi trường
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 22494

    Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật như thế nào là hợp lí?

    • A.Nồng độ quá cao
    • B.Liều lượng quá cao
    • C.Thời gian cách li ngắn
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 22495

    Để tăng hiệu quả diệt trừ sâu, bệnh hại, thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường được sử dụng với liều lượng?

    • A.Cao
    • B.Trung bình
    • C.Thấp
    • D.Đáp án khác.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 22496

    Biện pháp cơ giới, vật lí cụ thể là?

    • A.Bẫy ánh sáng
    • B.Bắt bằng vợt
    • C.Bẫy mùi vị
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 22497

    Biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để?

    • A.Ngăn chặn thiệt hại do sâu, bệnh gây ra.
    • B.Làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra.
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 22498

    Đâu là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

    • A.Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh.
    • B.Biện pháp cơ giới, vật lí.
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 22499

    Nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng gồm mấy đặc điểm?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 22500

    Nấm phát triển tốt ở nhiệt độ bao nhiêu?

    • A.Trên 25°C
    • B.Dưới 30°C
    • C.Trên 30°C
    • D.Từ 25°C ÷ 30°C
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 22501

    Cây trồng dễ mắc sâu bệnh khi?

    • A.Đất thiếu dinh dưỡng
    • B.Đất thừa dinh dưỡng
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 22502

    Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào?

    • A.Nguồn sâu, bệnh hại
    • B.Điều kiện khí hậu, đất đai
    • C.Giống cây trồng và chế độ chăm sóc
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 22503

    Đất nhận chất hữu cơ qua?

    • A.Phân bón
    • B.Xác động vật
    • C.Xác thực vật sống trong đất
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 22504

    Thành phần chính của phân vi sinh vật cố định đạm là?

    • A.Than bùn
    • B.Vi sinh vật nốt sần cây họ đậu
    • C.Chất khoáng và nguyên tố vi lượng
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 22505

    Tại sao thời hạn sử dụng phân vi sinh vật ngắn?

    • A.Do vi sinh vật có khả năng sống phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh.
    • B.Do vi sinh vật có thời gian tồn tại phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh.
    • C.Cả A và B đều đúng.
    • D.Đáp án khác.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 22506

    Phân vi sinh vật là loại phân?

    • A.Sản xuất theo quy trình công nghiệp.
    • B.Mà các chất hữu cơ vùi vào đất.
    • C.Chứa các loài vi sinh vật.
    • D.Cả 3 đáp án trên.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 22507

    Phân hữu cơ chứa nguyên tố dinh dưỡng?

    • A.Đa lượng
    • B.Trung lượng
    • C.Vi lượng
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 22508

    Phân hóa học chứa?

    • A.Ít nguyên tố dinh dưỡng
    • B.Nhiều nguyên tố dinh dưỡng
    • C.Cả A và B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 22509

    Hãy cho biết đâu là phân hóa học?

    • A.Canxi
    • B.Lưu huỳnh
    • C.Bo
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 22510

    Trong quá trình sản xuất phân hóa học có sử dụng?

    • A.Nguyên liệu tự nhiên.
    • B.Nguyên liệu tổng hợp.
    • C.Nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp
    • D.Đáp án khác

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?