Bài kiểm tra
Đề thi HK 1 môn Hóa học 12 Trường THPT Yên Lạc Vĩnh Phúc
1/35
45 : 00
Câu 1: Phân biệt glucozo và fructozo bằng:
Câu 2: Công thức của xenlulozo trinitrat là:
Câu 3: Chất nào sau đây không thuộc cacbohidrat:
Câu 4: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
Câu 5: Cho các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức, mạch hở X bằng 1 lượng không khí chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0.08 mol CO2; 0.1 mol H2O và 0.54 mol N2. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 7: Cho 19,76 g hỗn hợp gồm metyl amin, alanin, anilin, tác dụng vừa đủ với 340 ml dung dịch HCl 0.5 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng là:
Câu 8: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ NaOH, sản phẩm thu được là:
Câu 9: Công thức cấu tạo của Glyxin là:
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một este X thu được \({n_{C{O_2}}} = {n_{{H_2}O}}\) . Este đó là:
Câu 11: Để sản xuất 59,4 kg xenlulozo trinitrat (hiệu suất 90%) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO3 60% với xenlulozo thì khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là
Câu 12: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
Câu 13: Chất làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh là:
Câu 14: Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợ
Câu 15: Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X,Y,Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X,Y,Z =16, A và B là aminoaxit no, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Nếu đốt cháy 4x mol X và 3x mol Y đều thu được số mol CO2 bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2 , 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là:
Câu 16: Trieste A mạch hở tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X,Y,Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b=d+5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2( trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là:
Câu 17: Thuốc thử để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là:
Câu 18: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là:
Câu 19: Phản ứng I2 và hồ tinh bột tạo phức có màu ?
Câu 20: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH( dư) thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Câu 21: Cho 9 gam este của một axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi este đó là:
Câu 23: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:
Câu 24: Đun nóng 23 gam ancol etylic với 24 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 28,16 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
Câu 25: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
Câu 26: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozo với dung dịch AgNO3/ NH3 thì thu được 16,2 gam Ag giá trị m là ( H=75%)
Câu 27: Hidro hóa cao su Buna thu được một polime chứa 11,765% hydro về khối lượng,trung bình một phân tử H2, phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là:
Câu 28: Tơ nilon -6 thuộc loại :
Câu 29: Cho axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng xuất hiện kết tủa màu:
Câu 30: Polime X có phân tử khối là 280.000 với hệ số trùng hợp n=10.000. X là:
Câu 31: Cho các chất sau : C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); NH3 (3). Trật tự tăng dần tính bazo từ trái qua phải là:
Câu 32: Cho 11,25 gam glucozo lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là:
Câu 33: Các chất đồng phân với nhau là:
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. X có công thức phân tử là:
Câu 35: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là: