Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK2 năm 2020 môn Hóa học 12 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
1/40
50 : 00
Câu 1: Bột Fe tác dụng được với các dung dịch nào sau đây?
Câu 2: Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion
Câu 3: Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây?
Câu 4: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M, sự biến thiên khối lượng kết tủa theo thể tích CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Để tạo thành 15,76 gam kết tủa theo đồ thị trên, cần sục vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M một thể tích CO2 (ở đktc) là:
Câu 5: Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:
Câu 6: Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO → Fe + CO2
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
Câu 7: Hòa tan hết 10 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu dung dịch Y và 7,84 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu bao nhiêu gam muối sunfat khan?
Câu 8: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được kết tủa có khối lượng là:
Câu 9: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là :
Câu 10: Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí.
(e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu 13: Crom có số hiệu nguyên tử là 24. Cấu hình electron của ion Cr2+ là
Câu 14: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y → Al
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
Câu 16: Thành phần chính của quặng hemantit đỏ là
Câu 17: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
Câu 18: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
Câu 19: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
Câu 20: Tiến hành thí nghiệm với 3 chậu chứa dung dịch H2SO4 loãng như hình vẽ sau:
Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn điện hóa học?
Câu 21: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 a mol/l vừa đủ, thu được dung dịch Y và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Biết Y phản ứng với dung dịch NaOH thì không thấy khí thoát ra. Giá trị m và a lần lượt là:
Câu 22: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
Câu 23: Cho 7,8 gam K vào 192,4 gam nước, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam dung dịch. Giá trị của m là
Câu 24: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm
Câu 25: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 39 g kết tủa. Giá trị của m là?
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Giá trị của V là
Câu 27: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
Câu 29: Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra
Câu 30: Hiện tượng nào đã xảy khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?
Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 3 gam metyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được m gam muối natri fomat. Giá trị m là
Câu 32: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là
Câu 33: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn muối Z thu được 21,2 gam Na2CO3. Giá trị của m gần nhất với giá trị
Câu 34: Hợp chất CH3COOCH=CH2 không phản ứng được với
Câu 35: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là
Câu 36: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là
Câu 37: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng?
Câu 38: Khi đun nóng chất X (C3H6O2) với dung dịch NaOH, thu được natri fomat. Công thức cấu tạo của X là
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol vinyl axetat rồi hấp thụ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được 20,0 gam kết tủa và dung dịch X. Tiếp tục đun nóng cẩn thận dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 40: Cho HCOOCH=CH2 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch brom (Br2/H2O), dung dịch AgNO3/NH3 trong điều kiện thích hợp. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là