Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 7 năm 2021 Trường THCS Đồng Hiệp
1/30
45 : 00
Câu 1: align="left">Trong các kết luận sau đây về sự nhiễm điện, kết luận nào sai?
Câu 2: align="left">Thanh thủy tinh tích điện dương cọ xát vào lụa, mảnh êtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
Câu 3: align="left">Có 2 quả cầu cùng kích thước, nhiễm điện loại khác nhau. Giữa chúng có tác dụng gì?
Câu 4: align="left">Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin………, cực âm của pin ……
Câu 5: align="left">Chọn câu phát biểu đúng. Chiều dòng điện là chiều……………
Câu 6: align="left">Sơ đồ mạch điện nào sau đây tương ứng với mạch điện thực tế:
Câu 7: align="left">Tác dụng nhiệt là có ích đối với dụng cụ điện nào sau đây khi nó hoạt động bình thường
Câu 8: align="left">Một vật trung hòa (vật chưa nhiễm điện) bị mất bớt electron sẽ trở thành:
Câu 9: align="left">Chọn câu phát biểu sai. Việc kí hiệu các bộ phận của mạch điện có ý nghĩa:
Câu 10: align="left">Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng họat động bình thường?
Câu 11: align="left">Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống đường?
Câu 12: align="left">Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Giải thích nào hợp lý nhất?
- A. Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên hút nhau
- B. Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện trái dấu nên hút nhau
- C. Sau khi quả cầu chạm vào thanh , một số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện trái dấu nên đẩy nhau
- D. Sau khi quả cầu chạm vào thanh , một số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau
Câu 13: align="left">Trong 1mm3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong 0,1m3 vật dẫn điện
Câu 14: align="left">Hãy tìm số electron tự do trong một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0.2mm và chiều dài 10m.
Câu 15: align="left">Những ngày hanh khô khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
Câu 16: align="left">Vào những ngày như thế nào thì ta các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
Câu 17: align="left">Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện và đẩy nhau. Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút nhau. Hiện tượng trên đưa đến kết luận như sau. Chỉ ra kết luận sai?
Câu 18: align="left">Chọn câu đúng về sự tương tác điện của vật A và B.
Câu 19: align="left">Dùng mảnh vải khô cọ xát vào vật thì có thể làm cho vật nào mang điện tích?
Câu 20: align="left">Thiết bị nào cho dưới đây là một nguồn điện phổ biến?
Câu 21: align="left">Chọn câu đúng. Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện là:
Câu 22: align="left">M là một vật nhiễm điện nhưng chưa biết rõ nhiễm điện tích (+) hay (-). Khi đưa vật M tới gần vật N thì thấy hai vật đẩy nhau. Hỏi vật N đang ở trong trạng thái nào dưới đây?
Câu 23: align="left">Phát biểu về mạch điện kín nào dưới đây là sai?
- A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau
- B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị với hai cực của nguồn điện
- C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện có dây nối
- D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện
Câu 24: align="left">Phát biểu về electron tự do nào dưới đây là sai?
Câu 25: align="left">Biết một thanh thủy tinh có tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?
Câu 26: align="left">Khi chải tóc khô bằng lược, lược nhựa nhiếm điện âm thì tóc nhiễm điện dương vì:
Câu 27: align="left">Vật bị nhiễm điện thì sẽ không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
Câu 28: align="left">Năm dụng cụ/thiết bị điện sử dụng nguồn điện là:
Câu 29: align="left">Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó
Câu 30: align="left">Khi nào một vật mang điện tích âm, mang điện tích dương?
- A. Một vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron
- B. Một vật mang điện tích âm nếu thiếu electron, mang điện tích dương nếu thừa electron
- C. Một vật mang điện tích dương nếu thừa electron, mang điện tích âm nếu thiếu electron
- D. Một vật mang điện tích âm nếu thừa electron, mang điện tích dương nếu thiếu electron