Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Phong Vân

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 64025

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 6\\\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}x - y\sqrt 2  = 3\sqrt 2 \end{array} \right.\) là

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}y \in \mathbb{R}\\x = 2y + 6\end{array} \right.\)
    • B.(2;1)
    • C.(1;2)
    • D.Vô nghiệm
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 64026

    Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} = \sqrt 2 \\\dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{{3y}}{{y + 1}} =  - 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

    • A.\(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{  22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 
    • B.\(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 + 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 
    • C.\(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 
    • D.\(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{  12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 64027

    Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 5  - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1\\\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5  = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3}} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  - \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 64028

    Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x - 2}} + \dfrac{1}{{y - 1}} = 2\\\dfrac{2}{{x - 2}} - \dfrac{3}{{y - 1}} = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

    • A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{5};\dfrac{8}{5}} \right)\)
    • B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{7};\dfrac{8}{5}} \right)\)
    • C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{7};\dfrac{8}{3}} \right)\)
    • D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{5};\dfrac{8}{3}} \right)\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 64029

    Một chuyển động đi từ A đến B với vận tốc 50m/ph rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 45m/ph. Tổng cộng, vật đó đi được quãng đường dài 165 m. Tính thời gian đi trên mỗi đoạn đường AB và BC, biết rằng thời gian vật đi trên đoạn AB ít hơn thời gian vật đi trên đoanh đường BC là 30 giây.

    • A.AB: 1,5 phút
    • B.AB: 1,6 phút
    • C.AB: 1,7 phút
    • D.AB: 1,8 phút
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 64030

    Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 720 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức 15%, đơn vị thứ hai làm vượt mứa 12% so với năm ngoái; Do đó, cả hai đơn vụ thu hoạch được 819 tấn thóc. Hỏi năm nay, đơn vị sản xuất thứ nhất thu được bao nhiêu tấn thóc ? 

    • A.420 tấn
    • B.483 tấn
    • C.300 tấn
    • D.336 tấn
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 64031

    Một vật có khối lượng 124g và thể tích 15 cm3 là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89g đồng thì có thể tích là 10 cm3 và 7 g kẽm thì có thể tích là 1 cm3

    • A.Đồng: 89g. Kẽm: 30g
    • B.Đồng: 85g. Kẽm: 35g
    • C.Đồng: 89g. Kẽm: 35g
    • D.Đồng: 85g. Kẽm: 30g
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 64032

    Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người. 

    • A.A: 75m/phút
    • B.A: 70m/phút
    • C.A: 70m/phút
    • D.A: 75m/phút
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 64033

    Nghiệm của phương trình \(x^{4}-13 x^{2}+36=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x=2 \\ x=-2 \\ x=3 \\ x=-3 \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-4 \\ x_{2}=-9 \end{array}\right.\)
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-4 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 64034

    Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 x=0\) là? 

    • A.Vô nghiệm
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x=0 \\ x=2 \end{array}\right.\)
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x=0 \\ x=\sqrt2 \end{array}\right.\)
    • D. \(\left[\begin{array}{l} x=0 \\ x=-2 \end{array}\right.\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 64035

    Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4=0\) là?

    • A. \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)
    • B. \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
    • C. \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 64036

    Số nghiệm của phương trình \(2 x^{4}+5 x^{2}+2=0\) là?

    • A.Vô nghiệm.
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 64037

    Giải phương trình: \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\) 

    • A.x = 0 
    • B.x = 3 
    • C.x = 0; x = 3 
    • D.Phương trình vô nghiệm
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 64038

    Giải phương trình: \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)

    • A.x = 0
    • B.\(x = 0;x =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
    • C.\(x =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
    • D.Phương trình vô nghiệm
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 64039

    Giải phương trình: \(0,4{x^2} + 1 = 0\) 

    • A.x = 5 
    • B.x = -2 
    • C.x = 2 
    • D.Phương trình vô nghiệm 
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 64040

    Giải phương trình: \(5{x^2} - 20 = 0\)  

    • A.x = 2; x =  - 2 
    • B.x = 3; x =  - 3 
    • C.x = 4; x =  - 4 
    • D.x = 5; x =  - 5 
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 64041

    Chọn câu đúng.

    • A.Hàm số \(y = \sqrt {10000} {x^2}\) có giá trị lớn nhất là 100
    • B.Hàm số \(y =  - 1230{x^2}\) có giá trị lớn nhất là 0
    • C.Hàm số \(y = 2009{x^2}\) không có giá trị nhỏ nhất
    • D.Hàm số \(y =  - 0,01{x^2}\) không có giá trị lớn nhất
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 64042

    Cho hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\). Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu đúng.

    • A.Đồ thị của hàm số luôn luôn nằm phía trên trục Ox.
    • B.Mọi điểm của đồ thị hàm số đều không nằm trên trục hoành.
    • C.Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành.
    • D.Với mọi \(a \ne 0\) có một điểm duy nhất của đồ thị hàm số thuộc trục hoành.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 64043

    Cho hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\). Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu đúng.

    • A.Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
    • B.Đồ thị của hàm số là một đường thẳng nhận trục Oy làm trục đối xứng
    • C.Nếu một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ thì đó là đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\)
    • D.Đồ thị của hàm số là một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 64044

    Cho (P): \(y = \dfrac{{{x^2}}}{4}\) và (D) y = -x + 3. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với (D) và cắt đồ thị (P) tại điểm có hoành độ là -4.

    • A.y = - x
    • B.y = x
    • C.y = - 2x
    • D.y = 2x
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 64045

    Hàm số \(y =  - \left( {1 - \sqrt 2 } \right){x^2}\)

    • A.Đồng biến khi x < 0
    • B.Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
    • C.Nghịch biến khi x > 0
    • D.Luôn luôn nghịch biến 
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 64046

    Hàm số \(y = \left( {2 - \sqrt 5 } \right){x^2}\)

    • A.Luôn luôn đồng biến
    • B.Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
    • C.Đồng biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 
    • D.Luôn luôn nghịch biến 
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 64047

    Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của con thuyền bằng 120N (Niu – tơn). Tính hệ số a.

    • A.a = 10
    • B.a = 20
    • C.a = 40
    • D.a = 30
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 64048

    Một vật rơi tự do ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2. Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

    • A.5 giây
    • B.6 giây
    • C.7 giây
    • D.8 giây
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 64049

    Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là AB). Qua một điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Gọi N = AD giao BC,H = MN giao AB. Chọn câu đúng nhất

    • A.MN⊥AB       
    • B.MN>NH
    • C.Cả A, B đều đúng      
    • D.Cả A, B đều sai. 
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 64050

    Cho hai đường tròn ( O )  và (O')  cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng tiếp xúc với ( O )  tại C, và tiếp xúc với đường tròn (O')  tại D sao cho tia AB cắt đoạn CD. Vẽ đường tròn ( I )  đi qua ba điểm A,C,D cắt đường thẳng AB tại  một điểm thứ hai là E. Chọn câu đúng:

    • A.Tứ giác BCED là hình thoi
    • B.Tứ giác BCED là hình bình hành
    • C.Tứ giác BCED là hình vuông   
    • D.Tứ giác BCED là hình chữ nhật
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 64051

    Cho đường tròn (O;R)  có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC = CM. Độ dài OM tính theo bán kính là:

    • A. \(3R\)
    • B. \(2R\)
    • C. \(\frac{3}{2}R\)
    • D. \(\frac{3}{4}R\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 64052

    Cho nửa đường tròn ( O )  đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy một điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C lên AB. Biết MC = a,MB = 3a. Độ dài đường kính AB là?

    • A. \(AB=2a\)
    • B. \( AB = \frac{{10a}}{3}\)
    • C. \( AB = \frac{{8a}}{3}\)
    • D. \(AB=3a\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 64053

    Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) biết góc góc C = 450 và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là

    • A. \( a\sqrt 2 \)
    • B. \( a\sqrt 3\)
    • C. \( \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
    • D. \( \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 64054

    Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), đường cao AH, biết AB = 12cm,AC = 15cm, AH = 6cm. Tính đường kính của đường tròn (O).

    • A.13,5cm
    • B.12cm
    • C.15cm
    • D.30cm
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 64055

    Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), đường cao AH, biết AB = 9cm, AC = 12cm, AH = 4m. Tính bán kính của đường tròn (O).

    • A.13,5cm
    • B.12cm
    • C.18cm
    • D.6cm
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 64056

    Cho tam giác ABC có AB = 5cm;AC = 3cm đường cao AH và nội tiếp trong đường tròn tâm (O), đường kính AD. Khi đó tích AH.AD bằng

    • A.15cm2
    • B.8cm2
    • C.12cm2
    • D.30cm2
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 64057

    Cho đường đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O') đường kính AO. Các điểm C,D thuộc đường tròn (O) sao cho B thuộc  cung CD và cung BC nhỏ bằng cung BD nhỏ. Các dây cung AC và AD cắt đường tròn (O') theo thứ tự E và F. So sánh cung OE và cung OF của đường tròn (O').

    • A.Cung OE > cung OF
    • B.Cung OE < cung OF
    • C.Cung OE = cung OF
    • D.Chưa đủ điều kiện so sánh
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 64058

    Cho tam giác ABC có góc \(\widehat B = {30^0}\) , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?

    • A.Cung  HB lớn nhất
    • B.Cung  HB nhỏ nhất
    • C.Cung  MH nhỏ nhất
    • D.Cung MB = cung MH
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 64059

    Cho tam giác ABC có \(\widehat B = {60^0}\) , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?

    • A.Cung  HB nhỏ nhất 
    • B.Cung  MB lớn nhất
    • C.Cung  MH nhỏ nhất
    • D.Ba cung bằng nhau
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 64060

    Cho đường tròn (O;R) và hai dây MN; EF sao cho \(\widehat {MON} = {120^0}; \widehat {EOF} = {90^0}\). Chọn đáp án đúng.

    • A.MN = 2R
    • B.MN < 2R
    • C.√2R < MN
    • D.Cả B, C đều đúng.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 64061

    Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ góc ở tâm góc\(\widehat {AOC}\)  = 55o. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Tính số đo cung nhỏ BE

    • A.55
    • B.60
    • C.40
    • D.50
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 64062

    Cho đường tròn (O;R). Gọi H là điểm thuộc bán kính OA sao cho OH = \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) OA. Dây CD vuông góc với OA tại H. Tính số đo cung lớn CD.

    • A.260
    • B.300
    • C.240o
    • D.120o
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 64063

    Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I,K. So sánh các cung nhỏ BI và cung nhỏ CK.

    • A.Số đo cung nhỏ BI bằng số đo cung nhỏ CK
    • B.Số đo cung nhỏ BI nhỏ hơn số đo cung nhỏ CK
    • C.Số đo cung nhỏ BI lớn hơn  số đo cung nhỏ CK
    • D.Số đo cung nhỏ BI bằng  hai lần số đo cung nhỏ CK
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 64064

    Cho (O;R) và dây cung MN = \(R\sqrt 2 \) . Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính độ dài OI theo R:

    • A. \(\frac{{R\sqrt 3 }}{3}\)
    • B. \(\frac{{R}}{3}\)
    • C. \(\frac{R}{{\sqrt 2 }}\)
    • D. \(\frac{{R}}{2}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?