Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Phước Hưng

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 47212

    Phương trình nào dưới đây nhận x = a (a là hằng số khác 0 và 1 ) làm nghiệm

    • A. \(5x−3a=2\)
    • B. \(x^2−a.x=0\)
    • C. \(x^2=a\)
    • D. \( 5a - \frac{x}{5} = 3x\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 47213

    Hai phương trình nào sau đây là hai phương trình tương đương?

    • A.x−2=4  và x+1=2
    • B.x=5 và  x2=25
    • C.2x2−8=0 và |x|=2
    • D.4+x=5 và x3−2x=0
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 47214

    Có bao nhiêu nghiệm của phương trình \( \left| {x + 3} \right| = 7\)

    • A.2
    • B.1
    • C.0
    • D.4
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 47215

    Phương trình \(\frac{{3{x^2} - 12}}{{x + 4}} =0\) có tập nghiệm là:

    • A.S={±4}
    • B.S={±2}
    • C.S={2}
    • D.S={4}
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 47216

    Cho \( A = \frac{{4x + 3}}{5} - \frac{{6x - 2}}{7};B = \frac{{5x + 4}}{3} + 3\). Tìm giá trị của x để A = B 

    • A.2
    • B.-2
    • C.3
    • D.-3
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 47217

    Gọi x0 là nghiệm của phương trình \(2.(x - 3) + 5x(x - 1) = 5x^2\). Chọn khẳng định đúng.

    • A.x0>0
    • B.x0<−2
    • C.x0>−2
    • D.x0>−3
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 47218

    Tính tổng các nghiệm của phương trình \( \left| {3x + 6} \right| - 2 = 4\), biết phương trình có hai nghiệm phân biệt.

    • A.0
    • B.10
    • C.4
    • D.-4
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 47219

    Gọi x0 là một nghiệm của phương trình 5x - 12 = 4 - 3x . x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây

    • A.2x−4=0
    • B.−x−2=0
    • C.x2+4=0
    • D.9−x2=−5
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 47220

    Giải phương trình: 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

    • A.\(x =  \dfrac{2}{7}\).
    • B.\(x =  \dfrac{4}{7}\).
    • C.\(x =  \dfrac{3}{7}\).
    • D.\(x =  \dfrac{1}{7}\).
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 47221

    Giải phương trình: 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

    • A.u = 0
    • B.u = 1
    • C.u = 2
    • D.u = 3
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 47222

    Giải phương trình: 3x - 2 = 2x - 3

    • A.x = 1
    • B.x = -1
    • C.x = -2
    • D.x = 2
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 47223

    Phương trình \(5x+3-x=7-2x\) tương đương với phương trình

    • A.5x - x + 2x = 7 + 3
    • B.5x - x - 2x = 7 + 3
    • C.5x - x + 2x = 7 - 3 
    • D.5x - x - 2x = 7 - 3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 47224

    Giải phương trình: 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0

    • A.\(S = \left\{ {3;\dfrac{{ - 2}}{5}} \right\}\) 
    • B.\(S = \left\{ {3;\dfrac{{  5}}{2}} \right\}\) 
    • C.\(S = \left\{ {3;\dfrac{{ - 5}}{2}} \right\}\) 
    • D.\(S = \left\{ {3;\dfrac{{ 2}}{5}} \right\}\) 
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 47225

    Giải phương trình: (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

    • A.\(S =  \left \{ \dfrac{-7}{2};5;\dfrac{-1}{5} \right \}\)  
    • B.\(S =  \left \{ \dfrac{-7}{2};5;\dfrac{-1}{5} \right \}\)  
    • C.\(S =  \left \{ \dfrac{-7}{2};5;\dfrac{1}{5} \right \}\)  
    • D.\(S =  \left \{ \dfrac{7}{2};5;\dfrac{1}{5} \right \}\)  
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 47226

    Giải phương trình: \(\left( {4x + 2} \right)\left( {{x^2} + 1} \right) = 0\)

    • A.\(S =  \left \{ \dfrac{1}{2} \right \}\).
    • B.\(S =  \left \{ \dfrac{-1}{2} \right \}\).
    • C.\(S =  \left \{ \dfrac{-3}{2} \right \}\).
    • D.\(S =  \left \{ \dfrac{3}{2} \right \}\).
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 47227

    Giải phương trình: (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

    • A.x = 3
    • B.x = -20
    • C.A, B đều đúng
    • D.A, B đều sai
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 47228

    Giải phương trình: (3x - 2)(4x + 5) = 0

    • A.\(S =  \left \{ \dfrac{2}{3};\dfrac{-5}{4} \right \}\).
    • B.\(S =  \left \{ \dfrac{2}{3};\dfrac{5}{4} \right \}\).
    • C.\(S =  \left \{ \dfrac{3}{2};\dfrac{-5}{4} \right \}\).
    • D.\(S =  \left \{ \dfrac{2}{3};\dfrac{-4}{5} \right \}\).
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 47229

    Giải phương trình: \(\dfrac{1}{{x - 2}} + 3 = \dfrac{{x - 3}}{{2 - x}}\)

    • A.x = 2
    • B.x = 3
    • C.Phương trình vô số nghiệm
    • D.Phương trình vô nghiệm
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 47230

    Giải phương trình: \( \dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x} = 2\). 

    • A.S = {5}
    • B.S = {8}
    • C.Phương trình vô số nghiệm.
    • D.Phương trình vô nghiệm.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 47231

    Giải phương trình: \(x +  \dfrac{1}{x}= x^2+\dfrac{1}{x^{2}}\)

    • A.x = 9
    • B.x = 1
    • C.x = 8
    • D.x = 0
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 47232

    Tổng của chữ số hàng đơn vị và hai lần chữ số hàng chục của một số có hai chữ số là 10. Nếu đổi chỗ hai chữ số này cho nhau thì ta thu được số mới nhỏ hơn số cũ là 18 đơn vị. Tổng các chữ số của số đã cho là:

    • A.9
    • B.8
    • C.6
    • D.10
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 47233

    Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì bể sẽ đầy trong 3 giờ 20 phút. Người ta cho vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ, vòi thứ hai chảy trong 2 giờ thì cả hai vòi chảy được 4/5 bể. Thời gian vòi một chảy một mình đầy bể là:

    • A.5
    • B.6
    • C.10
    • D.8
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 47234

    Một công việc được giao cho hai người. Người thứ nhất có thể làm xong công việc một mình trong 24 giờ. Lúc đầu, người thứ nhất làm một mình và sau 26/3 giờ người thứ hai cùng làm. Hai người làm chung trong 22/3 giờ thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm một mình thì người thứ hai cần bao lâu để hoàn thành công việc.

    • A.19
    • B.21
    • C.22
    • D.20
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 47235

    Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50  sản phầm. Khi thực hiện tổ đã sản xuất được 57 sản phẩm một ngày. Do đó hoàn thành trước kế hoạch 1  ngày và còn vượt mức 13  sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?

    • A.550
    • B.500
    • C.400
    • D.600
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 47236

    Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì

    • A.RSKˆ = PQMˆ
    • B.RSKˆ = PMQˆ 
    • C.RSKˆ = MPQˆ 
    • D.RSKˆ = QPMˆ 
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 47237

    Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì: 

    • A.Δ RSK ∼ Δ MPQ
    • B.Δ RSK ∼ Δ PQM
    • C.Δ RSK ∼ Δ QPM
    • D.Δ RSK ∼ Δ QMP
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 47238

    Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?

    • A.Δ ABC ∼ Δ DEF
    • B.ABCˆ = EFDˆ
    • C.ACBˆ = ADFˆ
    • D.ACBˆ = DEFˆ 
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 47239

    Một tam giác có cạnh nhỏ nhất bằng 12, hai cạnh còn lại bằng x và y ( (x < y). Một tam giác khác có cạnh lớn nhất bằng 40,5 , hai cạnh còn lại cũng bằng x và y. Tính x và y để hai tam giác đó đồng dạng, từ đó suy ra giá trị của S = x + y bằng:

    • A.45
    • B.60
    • C.55
    • D.35
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 47240

    Cho Δ ABC ∼ Δ A'B'C' có AB = 3A'B'. Kết quả nào sau đây sai?

    • A. Aˆ = A'ˆ; Bˆ = B'
    • B.A'C' = 1/3AC
    • C.AC/BC = A'C'/B'C' = 3
    • D.AB/A'B' = AC/A'C' = BC/B'C'
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 47241

    Ta có Δ MNP ∼ Δ ABC thì

    • A.MN/AB = MP/AC 
    • B.MN/AB = MP/BC 
    • C.MN/AB = NP/AC 
    • D.MN/BC = NP/AC 
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 47242

    Hãy chọn câu đúng. Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm,BC = 4cm đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 2/7. Chu vi của tam giác MNP  là:

    • A.4cm 
    • B.21cm 
    • C.14cm 
    • D.49cm 
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 47243

    Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng tam giác ABD và tam giác BDC. Chọn câu đúng nhất?

    • A.AB//DC. 
    • B.ABCD là hình thang 
    • C.ABCD là hình bình hành 
    • D.Cả A, B đều đúng 
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 47244

    Hãy chọn câu đúng. Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng trong hình vẽ, biết rằng các số trên hình có cùng đơn vị đo là cm.

    • A.x = 16 cm; y = 12 cm
    • B.x = 14 cm; y = 14 cm
    • C.x = 14,3 cm; y = 10,7 cm
    • D.x = 12 cm; y = 16 cm
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 47245

    Hãy chọn câu đúng. Tỉ số \(\frac{x}{y}\) của các đoạn thẳng trong hình vẽ, biết rằng các số trên hình cùng đơn vị đo là cm.

    • A. \(\frac{7}{{15}}\)
    • B. \(\frac{1}{{7}}\)
    • C. \(\frac{15}{{7}}\)
    • D. \(\frac{1}{{15}}\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 47246

    Cho ΔABC, AD là phân giác trong của góc A. Hãy chọn câu sai:

    • A. \(\frac{{DC}}{{DB}} = \frac{{AC}}{{AB}}\)
    • B. \(\frac{{AB}}{{DB}} = \frac{{AC}}{{DC}}\)
    • C. \(\frac{{AB}}{{DB}} = \frac{{DC}}{{AC}}\)
    • D. \(\frac{{DB}}{{AB}} = \frac{{DC}}{{AC}}\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 47247

    Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc BACˆ. Biết AB = 3cm, BD = 4cm, CD = 6cm. Tính AC?

    • A.4cm
    • B.5cm
    • C.6cm
    • D.4,5cm
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 47248

    Chọn câu trả lời đúng:

    Cho hình thang ABCD (AB // CD), O là giao điểm của AC và BD. Xét các khẳng định sau:

    \(\begin{array}{l} (I)\frac{{OA}}{{OC}} = \frac{{AB}}{{CD}}\\ (II)\frac{{OB}}{{OC}} = \frac{{BC}}{{AD}}\\ (III)OA.OD = OB.OC \end{array}\)

    Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là:

    • A.1
    • B.2
    • C.0
    • D.3
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 47249

    Cho hình vẽ, trong đó DE // BC, AD = 12,DB = 18,CE = 30. Độ dài AC bằng:

    • A.20
    • B.18
    • C.50
    • D.45
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 47250

    Cho hình vẽ. Điều kiện nào sau đây không suy ra được DE//BC?

    • A. \(\frac{{DB}}{{DA}} = \frac{{EC}}{{EA}}\)
    • B. \(\frac{{AD}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{AC}}\)
    • C. \(\frac{{AB}}{{DB}} = \frac{{AC}}{{EC}}\)
    • D. \(\frac{{AD}}{{DE}} = \frac{{AE}}{{AC}}\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 47251

    Hãy chọn câu sai. Cho hình vẽ với AB < AC

    • A. \(\frac{{AD}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{EC}} \Rightarrow DE//BC\)
    • B. \(\frac{{AD}}{{DB}} = \frac{{AE}}{{EC}} \Rightarrow DE//BC\)
    • C. \(\frac{{AD}}{{DE}} = \frac{{AE}}{{ED}} \Rightarrow DE//BC\)
    • D. \(\frac{{AB}}{{DB}} = \frac{{AC}}{{EC}} \Rightarrow DE//BC\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?