Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Phan Văn Trị

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 47151

    Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm?

    • A. \( \frac{{x - 2}}{{x - 2}} = 1\)
    • B. \(x^2−4=0\)
    • C. \(x+2=0\)
    • D. \( x - 1 = \frac{1}{2}\left( {3x - 1} \right)\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 47153

    Số 1/2 là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

    • A. \( x - 1 = \frac{1}{2}\)
    • B. \(4 x ^2 − 1 = 0\)
    • C. \( x ^2 + 1 = 5\)
    • D. \(2 x − 1 = 3\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 47155

    Chọn khẳng định đúng:

    • A.Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
    • B.Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng số nghiệm.
    • C.Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có chung một nghiệm.
    • D.Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng cùng điều kiện xác định.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 47157

    Hai phương trình tương đương là hai phương trình có

    • A.Một nghiệm giống nhau
    • B.Hai nghiệm giống nhau
    • C.Tập nghiệm giống nhau
    • D.Tập nghiệm khác nhau
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 47159

    Phương trình x - 12 = 6 - x có nghiệm là:

    • A.9
    • B.-9
    • C.8
    • D.-8
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 47161

    Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu:

    • A.a=0
    • B.b=0
    • C.b≠0
    • D.a≠0
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 47163

    Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là bao nhiêu?

    • A.m ≠ 1 
    • B.m = 1
    • C.m = 2
    • D.m = 0
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 47165

    Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.

    • A. \(m \ne \frac{4}{3}\)
    • B. \(m =\frac{4}{3}\)
    • C. \(m =\frac{3}{4}\)
    • D. \(m \ne \frac{3}{4}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 47167

    Tập nghiệm của phương trình \(|2 x-3|=x\) là

    • A. \(S=\{-1 ; 3\}\)
    • B. \(S=\{1 ;- 3\}\)
    • C. \(S=\{1 ; 3\}\)
    • D. \(S=\{1 ; -2\}\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 47169

    Tập nghiệm của phương trình \(\left|x^{2}-2 x-3\right|+|x+1|=0\) là

    • A.x=-1
    • B.x=-2
    • C.x=0
    • D.x=1
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 47171

    Tập nghiệm của phương trình \(|3 x+2|-|7 x+1|=0\) là

    • A. \(S=\emptyset\)
    • B. \(S=\left\{\frac{1}{4} ;-\frac{3}{10}\right\}\)
    • C. \(S=\left\{-\frac{1}{4} ;-\frac{3}{10}\right\}\)
    • D. \(S=\left\{\frac{1}{2} ;\frac{3}{10}\right\}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 47173

    Nghiệm của phương trình \(|4-5 x|=|5-6 x|\) là

    • A. \(S=\left\{ \frac{9}{11}\right\}\)
    • B. \(S=\left\{1 ; 0\right\}\)
    • C. \(S=\left\{1 ; \frac{9}{11}\right\}\)
    • D. \(S=\left\{1 ; -\frac{9}{11}\right\}\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 47175

    Cho phương trình ( 1 ): \(x( x^2 - 4x + 5) = 0\) và phương trình (2 ): \((x^2 - 1) (x^2+ 4x + 5) = 0\). Chọn khẳng định đúng.

    • A.Hai phương trình đều có hai  nghiệm
    • B.Phương trình (1) có hai nghiệm, phương trình (2) có một nghiệm 
    • C.Phương trình (1) có một nghiệm, phương trình (2) có hai nghiệm       
    • D.Hai phương trình đều vô nghiệm  
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 47177

    Biết rằng phương trình \((x^2- 1 )^2= 4x + 1 \) có nghiệm lớn nhất là x0 . Chọn khẳng định đúng.

    • A.x0=3
    • B.x0<2
    • C.x0>1
    • D.x0<0
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 47179

    Tập nghiệm của phương trình \((5x^2- 2x + 10)^2 = (3x^2 + 10x - 8) ^2\) là:  

    • A. \( S = \left\{ {\frac{1}{2};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 3} \right\}\)
    • B. \( S = \left\{ {\frac{1}{2};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu}- 3} \right\}\)
    • C. \( S = \left\{ {\frac{-1}{2};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 3} \right\}\)
    • D. \( S = \left\{ {\frac{-1}{2};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu}- 3} \right\}\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 47181

    Tìm m để phương trình \( (2m - 5)x - 2m^2 - 7 = 0 \) nhận x = - 3 làm nghiệm.

    • A.m=1 hoặc m=4
    • B.m=−1 hoặc m=−4
    • C.m=−1 hoặc m=4
    • D.m=1 hoặc m=−4
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 47183

    Tập nghiệm của phương trình \(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{2-x}=\frac{2(x-11)}{x^{2}-4}\) là

    • A. \(S=\{1 ; 2\}\)
    • B. \(S=\{2 ; 3\}\)
    • C. \(S=\{3 ; 4\}\)
    • D. \(S=\{4 ; 5\}\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 47185

    Tập nghiệm của phương trình \(\frac{1}{2-x}+1=\frac{1}{x+2}-\frac{6-x}{3 x^{2}-12}\) là

    • A. \(S=\left\{\frac{2}{3} ; 3\right\}\)
    • B. \(S=\left\{-\frac{1}{3} ; 3\right\}\)
    • C. \(S=\left\{ 3\right\}\)
    • D. \(S=\left\{-\frac{2}{3} ; 3\right\}\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 47187

    Tập nghiệm của phương trình \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x^{2}+x+1}=\frac{3 x^{2}}{x^{3}-1}\) là

    • A. \(S=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)
    • B. \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
    • C. \(S=\left\{-\frac{1}{2}\right\}\)
    • D. \(S=\left\{-1;\frac{1}{2}\right\}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 47189

    Tập nghiệm của phương trình \(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+3}=\frac{1}{(x+2)(x+3)}\) là:

    • A. \(S=\{0;-2\}\)
    • B. \(S=\{-1\}\)
    • C. \(S=\{-2\}\)
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 47191

    Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng: Nếu gọi thời gian lúc đi là x (giờ, (x > 0) thì phương trình của bài toán là:

    • A. \( \frac{{30x}}{{24}} - x = \frac{1}{2}\)
    • B. \( \frac{{30x}}{{24}} + x = \frac{1}{2}\)
    • C. \( \frac{{x}}{{24}} - \frac{{x}}{{30}}= \frac{1}{2}\)
    • D. \(x-\frac{{24x}}{{30}}=30\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 47193

    Một người đi xe máy từ A  đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30  phút. Hãy chọn câu đúng: Nếu gọi quãng đường AB là x (km, (x > 0) thì phương trình của bài toán là:

    • A. \( \frac{x}{{24}} + \frac{x}{{30}} = \frac{1}{2}\)
    • B. \( \frac{x}{{24}} - \frac{x}{{30}} = -\frac{1}{2}\)
    • C. \( \frac{x}{{24}}- \frac{x}{{30}} = \frac{1}{2}\)
    • D. \( \frac{x}{{30}} - \frac{x}{{24}} = \frac{1}{2}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 47194

    Một hình chữ nhật có chiều dài là x (cm), chiều dài hơn chiều rộng 3 (cm). Diện tích hình chữ nhật là 4 (cm​2). Phương trình ẩn x là:

    • A.3x=4
    • B.x(x−3)=4
    • C.(x+3).3=4 
    • D.x(x+3)=4
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 47195

    Chu vi một mảnh vườn hình chữ nhật là 45m . Biết chiều dài hơn chiều rộng 5m, Nếu gọi chiều rộng mảnh vườn là x (x > 0; m) thì. Phương trình của bài toán 

    • A.(2x+5).2=45
    • B.x+3 
    • C.3−x 
    • D.3x 
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 47196

    Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 10cm. Lấy điểm M trên đoạn AB sao cho AM = 4cm, qua M kẻ đường thẳng d song song với BC cắt AC tại N. Tính tỉ số AN và AC?

    • A. \(\frac{3}{5}\)
    • B. \(\frac{2}{3}\)
    • C. \(\frac{2}{5}\)
    • D.Đáp án khác
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 47197

    Cho ba điểm A, B và C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C. Có AB = 7cm và \(\frac{{AB}}{{BC}} = \frac{1}{2}\) . Tính AC

    • A.14cm
    • B.21cm
    • C.7cm
    • D.28cm
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 47198

    Cho tam giác ABC, trên AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm và MB = 6cm . Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N biết AC = 20cm . Tính AN?

    • A.8cm
    • B.10cm
    • C.12cm
    • D.6cm
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 47199

    Cho các đoạn thẳng AB = 8cm, AC = 6cm, MN = 12cm, PQ = x cm. Tìm x để AB và CD tỉ lệ với MN và PQ?

    • A.6cm
    • B.9cm
    • C.8cm
    • D.7cm 
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 47200

    Cho tam giác ABC có: AB = 12cm, BC = 15cm, AC = 18cm. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác và G là trọng tâm tam giác.

    • A. \(IG//BC\)
    • B. \(\frac{{AI}}{{ID}} = \frac{{AG}}{{GM}}\)
    • C. \(\widehat {ABG} = \widehat {CBG}\)
    • D. \(\frac{{ID}}{{AD}} = \frac{{MG}}{{MA}}\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 47201

    Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM . Tia phân giác của góc AMB cắt AB ở D , tia phân giác của góc AMC cắt AC ở E . Gọi I là giao điểm của AM và DE . Chọn khẳng định đúng. 

    • A.DE//BC
    • B.DI=IE       
    • C.DI>IE     
    • D.Cả A, B đều đúng. 
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 47202

    Cho tam giác ABC có: AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Các đường phân giác BD và CE cắt nhau ở I. Tỉ số diện tích các tam giác DIE và ABC là:

    • A.4/55 
    • B.1/8 
    • C.1/10 
    • D.2/45 
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 47203

    Cho tam giác ABC có chu vi 18cm, các đường phân giác BD và CE . Tính các cạnh của tam giác ABC , biết AD/DC = 1/2, AE/EB = 3/4.

    • A.AC=4cm,BC=8cm,AB=6cm        
    • B.AB=4cm,BC=6cm,AC=8cm        
    • C.AB=4cm,BC=8cm,AC=6cm 
    • D.AB=8cm,BC=4cm,AC=6cm 
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 47204

    Hãy chọn câu đúng.

    • A.Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng 
    • B.Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
    • C.Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng.
    • D.Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 47205

    Hãy chọn câu đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k = 2 thì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số:

    • A.2
    • B.-2
    • C.1/2
    • D.4
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 47206

    Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'. Hãy chọn phát biểu sai:

    • A. \( \widehat A = \widehat {A'}\)
    • B. \( \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\)
    • C. \( \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{BC}}{{B'C'}}\)
    • D. \( \widehat B = \widehat {B'}\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 47207

    Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' . Hãy chọn  phát biểu sai:

    • A. \( \hat A = \widehat {C'}\)
    • B. \( \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\)
    • C. \( \frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{B'C'}}{{BC}}\)
    • D. \( \hat B = \widehat {B'}\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 47208

    Cho tam giác tam giác ABC đồng dạng tam giác EDC như hình vẽ,  tỉ số độ dài của x và y là:

    • A.7
    • B.1/2
    • C.7/4
    • D.7/16
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 47209

    Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP. Biết AB = 5cm,BC = 6cm,MN = 10cm,MP = 5cm. Hãy chọn câu đúng:

    • A.NP=12cm,AC=2,5cm
    • B.NP=2,5cm,AC=12cm
    • C.NP=5cm,AC=10cm.
    • D.NP=10cm,AC=5cm.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 47210

    Cho 2 tam giác RSK và PQM có \( \frac{{RS}}{{PQ}} = \frac{{RK}}{{PM}} = \frac{{SK}}{{QM}}\) , khi đó ta có:

    • A.ΔRSK∽ΔPQM
    • B.ΔRSK∽ΔQPM           
    • C.ΔRSK∽ΔMPQ         
    • D.ΔRSK∽ΔQMP 
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 47211

    Hai tam giác nào không đồng dạng khi biết độ dài các cạnh của hai tam giác lần lượt là:

    • A.4cm,5cm,6cm và12cm,15cm,18cm
    • B.3cm,4cm,6cm và 9cm,12cm,18cm
    • C.1,5cm,2cm,2cm và1cm,1cm,1cm
    • D.14cm,15cm,16cm và7cm,7,5cm,8cm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?