Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Huệ

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 46892

    Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 2(x + 3) - 5 = 4 – x

    • A.S = {1} 
    • B.S = 1 
    • C.S = {2} 
    • D.S = 2  
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 46893

    Tìm số nghiệm của phương trình sau: x + 2 - 2(x + 1) = -x

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.Vô số
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 46894

    Giải phương trình: 4x - 2(x + 1) = 3x + 2 

    • A.x = 2
    • B.x = -3 
    • C.x = - 4 
    • D.x = 5  
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 46895

    Giải phương trình: \(\frac{{x + 2}}{2} = \frac{{2{\rm{x}} - 1}}{3} + 1\)

    • A.x = 1 
    • B.x = 2 
    • C.x = -2 
    • D.x = -1 
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 46896

    x = \(\frac{1}{2}\) là nghiệm của phương trình nào sau đây?

    • A.x - 2 = 1. 
    • B.2x - 1 = 0. 
    • C.4x + 3 = - 1. 
    • D.3x + 2 = - 1. 
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 46897

    Nghiệm của phương trình \(|-5 x|=2 x+21\) là 

    • A.x=1 và x=3 
    • B.x=5 và x=3 
    • C.x=7 và x=3 
    • D.x=9 và x=3 
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 46898

    Nghiệm của phương trình \(|x+5|=3 x+1\) là

    • A.x=1
    • B.x=2 
    • C.x=3 
    • D.x=4 
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 46899

    Giải phương trình: \(4{\rm{x}} - \frac{{2{\rm{x}}}}{3} + \frac{{6 - x}}{2} + \frac{x}{2} = 10 - x\)

    • A. \(x = \frac{{21}}{{13}}\)
    • B. \(x = \frac{{11}}{{13}}\)
    • C. \(x = \frac{{42}}{{13}}\)
    • D. \(x = \frac{{42}}{{23}}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 46900

    Giải phương trình (2x – 2)2 + 10 = 4x2 + 2x - 8

    • A. \(x = \frac{1}{5}\)
    • B. \(x = \frac{11}{5}\)
    • C. \(x = \frac{3}{5}\)
    • D. \(x = \frac{7}{5}\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 46901

    Giải phương trình: \(2 - \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{3} = x - \frac{{x - 1}}{4}\)

    • A.x = -1
    • B.x = -2 
    • C.x = 2 
    • D.x = 1 
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 46902

    Phương trình: (4 - 2x)(x + 1) = 0 có nghiệm là:

    • A.x = 1; x = 2
    • B.x = -2; x = 1
    • C.x = -1; x = 2
    • D.x = -1; x = -2
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 46903

    Các nghiệm của phương trình (2 - 6x)(-x2 - 4) = 0 là:

    • A.x=3
    • B.x=−1/3
    • C.x=−3
    • D.x=1/3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 46904

    Các nghiệm của phương trình (2 + 6x)(-x2 - 4) = 0 là:

    • A.x=2
    • B.x=−1/3
    • C.x=−2
    • D.x=−1/2;x=2
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 46906

    Phương trình: (4 - 2x)(x + 1) = 0 có nghiệm là:

    • A.x=1;x=2
    • B.x=−2;x=1
    • C.x=−1;x=2
    • D.x=1;x=12
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 46908

    Phương trình: (4 + 2x)(x - 1) = 0 có nghiệm là:

    • A.x=1;x=2
    • B.x=−2;x=1
    • C.x=−1;x=2
    • D.x=1;x=3
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 46910

    Số nghiệm của phương trình \( \frac{{x - 5}}{{x - 1}} + \frac{2}{{x - 3}} = 1\)

    • A.3
    • B.2
    • C.0
    • D.1
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 46913

    Cho hai phương trình \( \frac{{{x^2} + 2x}}{x} = 0(1);\frac{{{x^2} - 4}}{{x - 2}} = 0(2)\). Chọn kết luận đúng:

    • A.Hai phương trình tương đương.
    • B.Hai phương trình không tương đương
    • C.Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
    • D.Phương trình (2) vô nghiệm.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 46915

    Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là:

    a) Tập nghiệm của phương trình \(\frac{{{x^2} + 3x}}{x} = 0\) là {0; - 3} .

    b) Tập nghiệm của phương trình \(\frac{{{x^2} -4}}{x-2} = 0\) là {- 2}.

    c) Tập nghiệm của phương trình \( \frac{{x - 8}}{{x - 7}} = \frac{1}{{7 - x}} + 8\) là {0}

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.0
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 46917

    Phương trình \( \frac{3}{{1 - 4x}} = \frac{2}{{4x + 1}} - \frac{{8 + 6x}}{{16{x^2} - 1}}\) có nghiệm là 

    • A.x=2
    • B.x=1/2            
    • C.x=3
    • D.x=1 
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 46919

    Phương trình \( \frac{{6x}}{{9 - {x^2}}} = \frac{x}{{x + 3}} - \frac{3}{{3 - x}}\) có nghiệm là

    • A.x=−3                  
    • B.x=−2       
    • C.Vô nghiệm      
    • D.Vô số nghiệm  
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 46921

    Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 150km, đi ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Biết rằng nếu vận tốc của ô tô A  tăng thêm 15km/h thì bằng 2  lần vận tốc ô tô, vận tốc ô tô B là:

    • A.30
    • B.36
    • C.45
    • D.25
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 46923

    Lúc 7  giờ một người đi xe máy khởi hành từ A  với vận tốc 30  km/h. Sau đó một giờ, người thứ hai cũng đi xe máy từ A  đuổi theo với vận tốc 45 km/h. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất?

    • A.7
    • B.8
    • C.10
    • D.9
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 46925

    Trong tháng Giêng hai tổ công nhân may được 800  chiếc áo. Tháng Hai, tổ 1  vượt mức 15% , tổ hai vượt mức 20%  do đó cả hai tổ sản xuất được 945 cái áo. Tính xem trong tháng đầu,  tổ 1 may được bao nhiêu chiếc áo?

    • A.300 
    • B.500 
    • C.400 
    • D.600 
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 46927

    So sánh m  và n biết m-1/2 = n

    • A.m<n
    • B.m=n   
    • C.m≤n      
    • D.m>n  
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 46929

    Cho a > b khi đó

    • A.a−b>0                   
    • B.a−b<0            
    • C.a−b=0      
    • D.a−b≤0 
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 46931

    Cho \(x-5 \le y-5 \). So sánh x và y 

    • A.x<y
    • B.x=y
    • C.x>y
    • D.x≤y
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 46933

    Cho (x + y >= 1. ) Chọn khẳng định đúng?

    • A. \( {x^2} + {y^2} \ge \frac{1}{2}\)
    • B. \( {x^2} + {y^2} \le \frac{1}{2}\)
    • C. \( {x^2} + {y^2} = \frac{1}{2}\)
    • D.Cả A, B, C đều đúng
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 46935

    Với mọi (a,b,c ). Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A. \( {a^2} + {b^2} + {c^2} \le 2ab + 2bc - 2ca\)
    • B. \( {a^2} + {b^2} + {c^2} \ge 2ab + 2bc - 2ca\)
    • C. \( {a^2} + {b^2} + {c^2} = 2ab + 2bc - 2ca\)
    • D. Cả A, B, C đều sai
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 46937

    Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH, đường phân giác BD. Tính độ dài các đoạn AD, DC lần lượt là

    • A.6cm, 4cm
    • B.2cm, 5cm   
    • C.5cm, 3cm  
    • D.3cm, 5cm 
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 46939

    Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, BH = 9cm, HC = 16cm. Tính diện tích của tam giác ABC

    • A.250cm2
    • B.300cm2
    • C.150cm2
    • D.200cm2
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 46941

    Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Tính HB.HC bằng

    • A.AB
    • B.AH2    
    • C.AC2      
    • D.BC
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 46943

    Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc BC. Tìm tam giác đồng dạng với tam giác ABC?

    • A.ΔHAC
    • B.ΔAHC
    • C.ΔAHB
    • D.ΔABH
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 46946

    Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: a, 2a, \({a \over 2}\) thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

    • A.a2
    • B.4a2
    • C.2a4
    • D.a3
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 46948

    Diện tích toàn phần của hình lập phương là 294 cm2. Tính thể tích của nó?

    • A.343 cm3
    • B.300cm3
    • C.320 cm3
    • D.280cm3
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 46950

    Cho một hình hộp chữ nhật có các kích thước tỉ lệ với 6; 8; 10 và thể tích của hình hộp là 480cm3. Khi đó, kích thước lớn nhất của hình hộp là:

    • A.12cm 
    • B.15cm
    • C.10cm
    • D.20cm
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 46952

    Cho hình lập phương có diện tích 1 mặt bên 36cm2. Tính thể tích của hình lập phương?

    • A.108cm3
    • B.144cm3
    • C.125cm3 
    • D.216cm
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 46954

    Một hình hộp chữ nhật có đường chéo bằng 3dm , chiều cao 2dm, diện tích xung quanh bằng 12dm2. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

    • A.8 dm3
    • B.2 dm
    • C.4 dm
    • D.12 dm
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 46956

    Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20cm, đáy là một tam giác cân có cạnh bên bằng 5cm và cạnh đáy bằng 8cm.

    • A.320 cm3
    • B.200 cm
    • C.120 cm3
    • D.240 cm
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 46958

    Cho lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ:

    Biết thể tích hình lăng trụ bằng 36cm3, độ dài cạnh BC là:

    • A.5 cm
    • B.3 cm 
    • C.6 cm
    • D.4 cm
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 46960

    Cho một hình lăng trụ đứng có thể tích V, diện tích đáy là S, chiều cao hình lăng trụ được tính theo công thức:

    • A. \(h = \frac{{3V}}{S}\)
    • B. \(h = \frac{{S}}{V}\)
    • C. \(h = \frac{{V}}{S}\)
    • D. \(h = \frac{{2V}}{S}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?