Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 46992
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?
- A.2x + y – 1 = 0
- B.x – 3 = -x + 2
- C.(3x – 2)2 = 4
- D.x – y2 + 1 = 0
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 46994
Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
- A.(x – 1)2 = 9
- B.x2 - 1 = 0
- C.2x – 1 = 0
- D.0,3x – 4y = 0
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 46996
Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn khi nào?
- A.a = 0
- B.b = 0
- C.b ≠ 0
- D.a ≠ 0
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 46998
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng gì?
- A.ax + b = 0, a ≠ 0
- B.ax + b = 0
- C.ax2 + b = 0
- D.ax + by = 0
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 47000
Phương trình \(3 - \frac{{x + 1}}{3} = \frac{x}{4} + 1\) có 1 nghiệm \(x = \frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính a + b
- A.22
- B.17
- C.27
- D.20
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 47001
Nghiệm của phương trình \(|2 x-3 m|=|x+6|\) với m là tham số là
- A.x =6+3m và x =m-2
- B.x =6-3m và x =m-2
- C.x =0 và x =1
- D.x =-1 và x =m-2
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 47003
Nghiệm của phương trình \(\left|\frac{x^{2}-x+2}{x+1}\right|-|x|=0\) là
- A.x=1
- B.x=2
- C.x=3
- D.x=4
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 47005
Nghiệm của phương trình \(|2 x+3|=|x-3|\) là
- A.x =6 và x =0
- B.x =-6 và x =0
- C.x =1 và x =0
- D.x =5 và x =0
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 47008
Nghiệm của phương trình \(\left|\frac{x+2}{x-2}\right|=1\) là
- A.x=-1
- B.x=1
- C.x=0
- D.x=2
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 47011
Nghiệm của phương trình \(|2 x-3|=1\) là
- A.x=1 và x=2
- B.x=1 và x=-1
- C.x=-2 và x=2
- D.x=3 và x=-3
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 47014
Số nghiệm của phương trình (5x2 – 2x + 10)3 = (3x2 +10x – 6)3 là bao nhiêu?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.0
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 47017
Tổng các nghiệm của phương trình \((x^2)- 4) (x + 6) (x - 8) = 0 \) là:
- A.2
- B.1
- C.3
- D.4
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 47021
Cho phương trình x4 – 8x2 + 16 = 0. Chọn khẳng định đúng
- A.Phương trình có hai nghiệm đối nhau
- B.Phương trình vô nghiệm
- C.Phương trình có một nghiệm duy nhất
- D.Phương trình có 4 nghiệm phân biệt
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 47024
Phương trình (x2 - 1)(x - 2)(x - 3)= 0 có số nghiệm là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 47027
Phương trình (x - 1)(x - 2)(x - 3) = 0 có số nghiệm là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 47029
Cho hai biểu thức : \(A = 1 + \frac{1}{{2 + x}};B = \frac{{12}}{{{x^3} + 8}}\). Tìm x sao cho A = B
- A.0
- B.1
- C.-1
- D.Cả A và B
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 47033
Cho phương trình \(\frac{1}{{x - 1}} - \frac{7}{{x - 2}} = \frac{1}{{(x - 1)(2 - x)}}\) . Bạn Long giải phương trình như sau:
Bước 1: ĐKXĐ \(x \ne 1;x \ne 2\)
Bước 2:
\(\begin{array}{l} \frac{1}{{x - 1}} - \frac{7}{{x - 2}} = \frac{1}{{(x - 1)(2 - x)}}\\ \Leftrightarrow \frac{{x - 2}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)}} - \frac{{7\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)}} = \frac{{ - 1}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)}} \end{array}\)
Bước 3: \( \Rightarrow x - 2 - 7x + 7 = - 1 \Leftrightarrow - 6x = - 6 \Leftrightarrow x = 1\).
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}. Chọn câu đúng.
- A.Bạn Long giải sai từ bước 1
- B.Bạn Long giải sai từ bước 2
- C.Bạn Long giải sai từ bước 3
- D.Bạn Long giải đúng
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 47036
Phương trình \( \frac{2}{{x + 1}} + \frac{x}{{3x + 3}} = 1\) có số nghiệm là
- A.1
- B.2
- C.0
- D.3
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 47039
Phương trình \( \frac{{3x - 5}}{{x - 1}} - \frac{{2x - 5}}{{x - 2}} = 1\) có số nghiệm là
- A.3
- B.1
- C.0
- D.2
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 47042
Số nghiệm của phương trình \( \frac{3}{{5x - 1}} + \frac{2}{{3 - 5x}} = \frac{4}{{(1 - 5x)(5x - 3)}}\)
- A.3
- B.2
- C.1
- D.0
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 47045
Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng \(\dfrac{1}{8}\) số học sinh cả lớp. Sang học kì hai, có thêm \(3\) bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng \(20\%\) số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?
- A.43 học sinh
- B.45 học sinh
- C.40 học sinh
- D.42 học sinh
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 47047
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng \(\dfrac{1}{2}\). Tìm phân số ban đầu.
- A.\(\dfrac{1}{3}\)
- B.\(\dfrac{1}{4}\)
- C.\(\dfrac{1}{5}\)
- D.\(\dfrac{1}{6}\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 47050
Tìm số tự nhiên có bốn chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào đằng trước ta được số A có năm chữ số, nếu viết them chữ số 4 vào đằng sau ta được số B có năm chữ số, trong đó B gấp bốn lần A .
- A.6789
- B.6699
- C.6666
- D.9999
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 47052
Cho a + 8 < b. So sánh a - 7 và b - 15
- A.a−7 < b-15
- B.a−7 > b−15
- C.a−7 ≥ b−15
- D.a−7 ≤ b−15
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 47054
So sánh m và n biết m+1/2=n
- A.m<n
- B.m=n
- C.m>n
- D.Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 47056
Cho (a > 1 > b ), chọn khẳng định không đúng.
- A.a−1>0
- B.a−b<0
- C.1−b>0
- D.a−b>0
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 47058
Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi (a > 0,b > 0)
- A. \( {a^3} + {b^3} \le a{b^2} + {a^2}b\)
- B. \( {a^3} + {b^3} \ge a{b^2} + {a^2}b\)
- C. \( {a^3} + {b^3} = a{b^2} + {a^2}b\)
- D. \( a{b^2} + {a^2}b > {a^3} + {b^3}\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 47061
Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi (a > 0,b > 0: )
- A. \({a^3} + {b^3} - a{b^2} - {a^2}b < 0\)
- B. \({a^3} + {b^3} - a{b^2} - {a^2}b \le 0\)
- C. \({a^3} + {b^3} - a{b^2} - {a^2}b \ge 0\)
- D. \({a^3} + {b^3} - a{b^2} - {a^2}b > 0\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 47063
Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH, đường phân giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chọn kết luận đúng.
- A.AD = 6cm
- B.DC = 5cm
- C.AD = 5cm
- D.BC = 12cm
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 47065
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH = 16cm, BH = 8cm. Tính diện tích tam giác ABC
- A.320cm2
- B.300cm2
- C.150cm2
- D.200cm2
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 47067
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH = 16cm, BH = 8cm. Tính HB.HC bằng bao nhiêu?
- A.16
- B.256
- C.4
- D.32
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 47069
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC. Biết BC = 20cm, AC = 12cm. Tính BH?
- A.12cm
- B.12,5cm
- C.15cm
- D.12,8cm
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 47071
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có CC′ = 4cm, DC = 6cm, CB = 3cm. Chọn kết luận không đúng:
- A.AD = 3m
- B.D′C′ = 4cm
- C.AA′ = 4cm
- D.A′B′ = 6cm
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 47073
Thể tích của một hình lập phương bằng a (cm) là:
- A.a3 (cm3)
- B.2a3 (cm3)
- C.3a (cm3)
- D.6a (cm3)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 47075
Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng 5cm khi đó thể tích của nó là:
- A.25 cm3
- B.50 cm3
- C.125 cm3
- D.625 cm3
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 47077
Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a, a, 2a thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
- A.a2
- B.2a3
- C.2a4
- D.a3
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 47079
Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ là DC = 6cm, CB = 3cm. Hỏi độ dài của A′B′ và AD là bao nhiêu cm?
- A.3 cm và 6 cm
- B.6 cm và 9 cm
- C.6 cm và 3 cm
- D.9 cm và 6 cm
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 47082
Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng 100cm2, chiều cao bằng 5cm. Tìm các kích thước của đáy để hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất.
- A.8 cm
- B.7 cm
- C.6 cm
- D.5 cm
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 47084
Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng 24cm và 10cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ bằng 1020 cm2. Tính chiều cao của hình lăng trụ.
- A.15 cm
- B.20 cm
- C.30 cm
- D.25 cm
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 47086
Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20cm, đáy là một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 8cm và 10cm.
- A.400 cm3
- B.800 cm3
- C.600 cm3
- D.500 cm3