Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 năm 2021 Trường THCS Nhơn Hội

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 25217

    Nếu x - ( - b) =  - (a - c) thì x bằng

    • A.x=−a−b+c
    • B.x=−a+b+c
    • C.x=a+b−c
    • D.x=−a−b−c
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 25218

    Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn  \( \left| {x + 27} \right| = 59\)

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 25219

    Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \( \left| {x - 5} \right| = 7\)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.0
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 25220

    Tìm số nguyên a biết \(\left| a \right| = 16\)

    • A.a=16                               
    • B.a=−16
    • C.a=16 hoặc a=−16
    • D.Không có a thỏa mãn
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 25221

    Có bao nhiêu số nguyên x sao cho 90 - x =  - 17?

    • A.0
    • B.3
    • C.2
    • D.1
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 25222

    Kết quả của phép tính (- 125).8 là:

    • A.1000
    • B.-1000
    • C.-100
    • D.100
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 25223

    Cho biết –12 . x < 0. Số thích hợp với x  có thể là:    

    • A.x = -2
    • B.x = -1
    • C.x = 0
    • D. x = 3
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 25224

    Tính tổng S = 1 - 3 + 5 - 7 + ... + 2001 - 2003

    • A.S = -1000
    • B.S = -1001
    • C.S = -1002
    • D.S = -1003
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 25225

    Giá trị của biểu thức (27 - 32).x khi x = 8 là:

    • A.– 40
    • B.– 39
    • C.– 38
    • D.– 37
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 25226

    Giá trị của x thỏa mãn -2(x - 5) < 0 là:

    • A.x = 3
    • B.x = 4
    • C.x = 5
    • D.x = 6
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 25227

    Tính ( 42).( - 5) được kết quả là

    • A.-210
    • B.210
    • C.-47
    • D.47
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 25228

    Tính (36 - 16).(-5) + 6.(-14 - 6), ta được:

    • A.– 220
    • B.– 20
    • C.20
    • D.220
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 25229

    Giá trị của biểu thức (x - 2)(x - 3) tại x = -1 là:

    • A.– 12
    • B.12
    • C.– 2
    • D.2
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 25230

    Chọn đáp án đúng

    • A.(-8).(-7) < 0
    • B.(-15).3 > (-2).(-3)
    • C.2.18 = (-6).(-6)
    • D. (-5).6 > 0
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 25231

    Tính giá trị của biểu thức (-5)x + (-6)y với x = -6, y = -7

    • A.– 72
    • B.72
    • C.– 80
    • D.80
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 25232

    Cho \(P = \left( { - 13} \right)\left( {153 - 45} \right) + 153.\left( {13 - 45} \right) + 125.{\left( { - 2} \right)^3}.{\left( { - 1} \right)^{2n}}\,\,\,\left( {n \in {N^*}} \right)\), chọn câu đúng trong các câu sau:

    • A.−1700
    • B.1750
    • C.7300
    • D.−7300
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 25233

    Tìm giá trị của x biết 4x−5(7+x)=−15

    • A.x=−20
    • B.x=15
    • C.x=20
    • D.x=65
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 25234

    Hãy cho biết có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (6−2x)∣7+x∣.(2x2+1)=0

    • A.0
    • B.2
    • C.3
    • D.1
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 25235

    Hãy cho biết có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn(x−7)(x+5)<0?

    • A.11
    • B.4
    • C.5
    • D.Không tồn tại x
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 25236

    Cho các cách tính giá trị tuyệt đối, chọn câu sai

    • A.∣b∣=b nếu .b>0.
    • B.∣b∣=−b nếu b < 0
    • C.∣0∣=0
    • D.∣b∣=−b với mọi b
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 25237

    Tìm n thuộc Z, biết: (n+ 5) chia hết cho (n+ 1)

    • A.n∈{±1;±2±4} 
    • B.n∈{−5;−3;−2;0;1;3}    
    • C.n∈{0;1;3}    
    • D.n∈{±1;±5}  
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 25238

    Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn - 24.(x - 5) =  - 192?

    • A.13
    • B.-13
    • C.23
    • D.-23
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 25239

    Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn - 6( (x + 7) = 96? 

    • A.95
    • B.-16
    • C.-23
    • D.96
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 25240

    Tìm tất cả các ước chung của 25 và (- 40)

    • A.{±1;±5}
    • B.{±2;±5;±10}   
    • C.{±1;±2;±5;±4;±10}
    • D.{±1;±2;±5;±10;±25}
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 25241

    Tìm tất cả các ước chung của - 18 và 30.

    • A.{±1;±2;±3;±6}  
    • B.{±2;±3;±6}    
    • C.{±1;±2;±3;±4;±6}        
    • D.{±1;±2;±3;±6;±9}   
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 25242

    Cho bốn điểm A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a, trong đó A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a, còn C và D thuộc nửa mặt phẳng kia. Hỏi đường thẳng a cắt bao nhiêu đoạn thẳng?

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 25243

    Gọi C là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OC. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

    • A.OA
    • B.OB
    • C.OC
    • D.Không xác định được
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 25244

    Cho hình vẽ sau. Chọn đáp án sai

    • A.Điểm C và D thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ a.
    • B.Điểm D và E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a
    • C.Điểm C và E thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ a.
    • D.Điểm C, D, E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 25245

    Cho hình vẽ sau, chọn đáp án đúng

    Trắc nghiệm Nửa mặt phẳng - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

    • A.P và Q là hai điểm thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ a
    • B.P và Q thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
    • C.P nằm trên đường thẳng a.
    • D.P nằm trên đường thẳng a.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 25246

    • A.Trang sách là hình ảnh của mặt phẳng
    • B.Sàn nhà là hình ảnh của mặt phẳng
    • C.Mặt bàn là hình ảnh của mặt phẳng
    • D.Cả A, B, C đều đúng
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 25247

    Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ

    • A.500    
    • B.400
    • C.600
    • D.1300
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 25248

    Cho 7 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là:

    • A.21
    • B.42
    • C.12
    • D.24
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 25249

    Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là

    • A.16
    • B.72
    • C.36
    • D.42
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 25250

    Cho các góc có số đo là: \(35^0;105^0;90^0;60^0;152^0;45^0;89^0\) Có bao nhiêu góc là góc nhọn?

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 25251

    Chọn phát biểu đúng.

    • A.Góc có số đo 1200 là góc vuông
    • B.Góc có số đo 800 là góc tù
    • C.Góc có số đo 1000 là góc nhọn
    • D.Góc có số đo 1500 là góc tù      
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 25252

    Cho số đo các góc sau: 15°; 35°; 45°; 80°; 90°; 115°; 120°; 150°; 180° . Trong đó, có bao nhiêu góc nhọn:

    • A.4
    • B.5
    • C.6
    • D.7
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 25253

    Đổi 915’ ra độ ta được:

    • A.15°15'
    • B.15,15° 
    • C.15,25°
    • D.15°25' 
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 25254

    Cho số đo các góc sau: 15°; 35°; 45°; 80°; 90°; 115°; 120°; 150°; 180° . Trong đó, có bao nhiêu góc tù:

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 25255

    Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

    • A.15,250 = 15025'
    • B.15,250 = 1525' 
    • C.15,250 = 15015' 
    • D.15,250 = 15\(\frac{{{5^0}}}{{12}}\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 25256

    Cho \(\widehat {xOm} = {45^0}\) và góc xOm bằng góc yAn. Khi đó góc yAn bằng:

    • A.50° 
    • B.40°  
    • C.45° 
    • D.30° 

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?