Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Kim Nha

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 24673

    Cho M = 14-23 + (5-14)-(5-23) + 17 và N = 24-(72-13 + 24)-(72-13). Chọn câu đúng.

    • A.M>N
    • B.N>M
    • C.M=N
    • D.N=−M
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 24677

    Bỏ ngoặc rồi tính 18 - (9 - 11 + 35) + (35 - 11 + 9)  ta được:

    • A.18
    • B.-18
    • C.21
    • D.-21
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 24679

    Bỏ ngoặc rồi tính 5-(4-7 + 12)+ ( 4-7 + 12) ta được

    • A.−13 
    • B.5
    • C.−23
    • D.23
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 24683

    Tính hợp lý ( - 1889 - 91) - ( - 889 + 91) + 182  ta được:

    • A.-2000
    • B.2000
    • C.1000
    • D.-1000
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 24687

    Tính: 237 . (-26) + 26 . 137

    • A.-2900
    • B.-2600
    • C.-260
    • D.-2400
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 24690

    Tính: (-57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57)

    • A.-430
    • B.-403
    • C.-304
    • D.-340
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 24694

    Tính: (37 - 17) . (-5) + 23 . (-13 - 17)

    • A.-907
    • B.-709
    • C.-790
    • D.-970
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 24698

    Thực hiện phép tính: 4 . 7 . (-11) . (-2).

    • A.161
    • B.616
    • C.661
    • D.651
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 24702

    Cho \( A = \dfrac{{n - 5}}{{n + 1}} \). Cho biết có bao nhiêu giá trị nguyên của n để A có giá trị nguyên.

    • A.10
    • B.8
    • C.6
    • D.4
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 24705

    Cho a,b∈Z và \(C\). Nếu a là ước của b thì có số nguyên q sao cho:

    • A. \(b = \dfrac{a}{q} \)
    • B.b=a.q
    • C.a = bq
    • D.không tồn tại q
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 24709

    Các bội của - 7 là những số nào?

    • A.−7;7;0;27;−27
    • B.132;−132;19
    • C.−1;1;7;−7
    • D.0;7;−7;14;−14;...
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 24713

    Tập hợp các ước của −10 đáp án nào sau đây?

    • A.A={1;−1;2;−2;5;−5;10;−10}
    • B.A={0;±1;±2;±5;±10}
    • C.A={1;2;5;10}
    • D.A={0;1;2;5;10}
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 24715

    Quy đồng mẫu hai phân số : \({{23} \over {72}}\) và \({{ - 19} \over {24}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

    • A.\({{23} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)
    • B.\({{23} \over {72}}; {{  57} \over {72}}\)
    • C.\({{25} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)
    • D.\({{24} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 24718

    Quy đồng mẫu 2 phân số : \({{20} \over {45}}\) và \({{ - 21} \over {27}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

    • A.\({5 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)
    • B.\({-4 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)
    • C.\({4 \over 9}; {{ 7} \over 9}\)
    • D.\({4 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 24721

    Quy đồng mẫu 2 phân số : \({{ - 3} \over 5}\) và \({{ - 7} \over {11}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

    • A.\({{ - 33} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)
    • B.\({{  33} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)
    • C.\({{ - 33} \over {55}}; {{  35} \over {55}}\)
    • D.\({{ - 35} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 24723

    Quy đồng mẫu các phân số sau : \({{11} \over {18}}\) và -2 được các phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

    • A.\({{11} \over {18}}; {{ 36} \over {18}}\)
    • B.\({{11} \over {18}}; {{ - 36} \over {18}}\)
    • C.\({{11} \over {18}}; {{ - 3} \over {18}}\)
    • D.\({{11} \over {18}}; {{ - 6} \over {18}}\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 24726

    So sánh: \({{27} \over {13}}\) và \({{2014} \over {1009}}\).

    • A.\({{27} \over {13}} > {{2014} \over {1009}}.\)
    • B.\({{27} \over {13}} = {{2014} \over {1009}}.\)
    • C.\({{27} \over {13}} < {{2014} \over {1009}}.\)
    • D.Đáp án khác
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 24729

    So sánh hai phân số \({3 \over { - 4}}\) và \({{ - 6} \over 5}\). 

    • A.\({3 \over { - 4}} = {{ - 6} \over 5}.\)
    • B.\({3 \over { - 4}} > {{ - 6} \over 5}.\)
    • C.\({3 \over { - 4}} < {{ - 6} \over 5}.\)
    • D.Đáp án khác
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 24733

    Hãy so sánh các phân số \({{ - 2014} \over {2015}}\) và \({{ - 1} \over { - 2}}\)

    • A.\({{ - 2014} \over {2015}} < {{ - 1} \over { - 2}}.\)
    • B.\({{ - 2014} \over {2015}} > {{ - 1} \over { - 2}}.\)
    • C.\({{ - 2014} \over {2015}} = {{ - 1} \over { - 2}}.\)
    • D.Đáp án khác
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 24737

    Hãy so sánh các phân số: \({7 \over 8}\) và \({{14} \over {13}}\)

    • A.\({7 \over 8} < {{14} \over {13}}\)
    • B.\({7 \over 8} > {{14} \over {13}}\)
    • C.\({7 \over 8} = {{14} \over {13}}\) 
    • D.Đáp án khác
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 24739

    Kết quả của phép tính \(\dfrac{1}{{42}} + \dfrac{1}{{30}}\) là:

    • A. \(\dfrac{1}{{35}}\)
    • B. \(\dfrac{2}{{35}}\)
    • C. \(\dfrac{3}{{35}}\)
    • D. \(\dfrac{4}{{35}}\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 24742

    Kết quả của phép tính \(\dfrac{6}{{25}} + \dfrac{3}{{ - 5}} \) bằng:

    • A. \(\dfrac{{ -6}}{{25}}\)
    • B. \(\dfrac{{ - 7}}{{25}}\)
    • C. \(\dfrac{{ - 8}}{{25}}\)
    • D. \(\dfrac{{ - 9}}{{25}}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 24744

    Kết quả của phép tính \(\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{1}{{33}}\) là:

    • A. \(\dfrac{{14}}{{33}}\)
    • B. \(\dfrac{{13}}{{33}}\)
    • C. \(\dfrac{{10}}{{33}}\)
    • D. \(\dfrac{{11}}{{33}}\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 24747

    Kết quả của phép cộng \(\dfrac{{ - 7}}{6} + \dfrac{{17}}{{72}}\) là :

    • A.\(\dfrac{{ - 4}}{6};\)
    • B.\(\dfrac{{ - 67}}{{72}};\)
    • C.\(\dfrac{{ - 85}}{{72}};\)
    • D.\(\dfrac{{101}}{{72}}.\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 24750

    Tìm x, biết :

    \(\left( {{{11} \over {12}} + {{11} \over {12.23}} + {{11} \over {23.34}} + ... + {{11} \over {89.100}}} \right) + x = {5 \over 3}\)

    • A. \(x = {{207} \over {300}}.\)
    • B. \(x = {{201} \over {300}}.\)
    • C. \(x = {{203} \over {300}}.\)
    • D. \(x = {{209} \over {300}}.\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 24753

    Cho đoạn thẳng AB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AM. Giả sử AN = 3cm. Đoạn thẳng AB có độ dài bằng bao nhiêu cm?

    • A.15cm
    • B.3cm
    • C.12cm
    • D.6cm
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 24756

    Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AI. Đoạn thẳng IK có độ dài bằng bao nhiêu?

    • A.10cm
    • B.5cm
    • C.4cm
    • D.6cm
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 24759

    Cho đoạn thẳng AM dài 9cm. Trên tia AM lấy điểm B sao cho AB = 18cm. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

    • A.M nằm giữa A và B
    • B.BM=8cm
    • C.AM=BM=9cm
    • D.M là trung điểm của AB
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 24761

    Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Gọi H, K lần tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 7cm,NP = 11cm. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng HK bằng bao nhiêu cm?

    • A.9cm
    • B.7cm
    • C.18cm
    • D.8cm
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 24763

    Hãy tính độ dài các đoạn thẳng MN và MP.

    • A.MN=4cm;MP=4cm
    • B.MN=4cm;MP=8cm
    • C.MN=4cm;MP=6cm
    • D.MN=8cm;MP=4cm
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 24765

    Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 4cm,OC = 6cm,OB = 8cm. Chọn câu đúng nhất trong các câu dưới đây:

    • A.AC=BC=2cm
    • B.Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
    • C.AB=2cm
    • D.Cả A, B đều đúng
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 24767

    Cho đoạn thẳng AB = 14cm, điểm I nằm giữa hai điểm A và B; AI = 4cm. Điểm O nằm giữa hai điểm I, B sao cho AI = OB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AI, OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

    • A.10cm
    • B.8cm
    • C.12cm
    • D.6cm
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 24771

    Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 20cm được chia ra thành 3 đoạn thẳng bởi hai điểm chia P, Q theo thứ tự đoạn AP, PQ và QB sao cho AP = 2PQ = 2QB. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BQ. Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng AP. Tính độ dài đoạn thẳng IE.

    • A.8cm
    • B.12cm
    • C.10cm
    • D.12,5cm
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 24773

    Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm;OB = 5cm;OC = 7cm. Chọn câu đúng trong các câu sau:

    • A.Điểm A không phải là trung điểm của đoạn OB
    • B.Điểm B là trung điểm của đoạn AC.
    • C.Cả A, B đều đúng
    • D.Cả A, B đều sai
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 24776

    Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=a;OB=b(a < b). Gọi M là trung điểm AB. Khi đó

    • A. \(OM = \dfrac{{a - b}}{2} \)
    • B. \(OM = \dfrac{{a + b}}{2} \)
    • C.OM = a - b
    • D. \(OM = \dfrac{2}{3}\left( {a + b} \right) \)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 24780

    Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây.

    • A.Góc vuông có số đo lớn hơn góc nhọn
    • B.Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông
    • C.Góc tù có số đo lớn hơn góc nhọn
    • D.Góc bẹt là góc có số đo lớn nhất
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 24783

    Cho các góc có số đo là: \({35^0};{105^0};{90^0};{60^0};{152^0};{45^0};{89^0}\). Có bao nhiêu góc là góc nhọn?

    • A.4
    • B.3
    • C.1
    • D.2
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 24785

    Cho 7 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là bao nhiêu?

    • A.21
    • B.4212
    • C.12
    • D.24
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 24788

    Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng trong các đáp án sau:

    • A. \(\widehat {ABC}\), đỉnh B, cạnh AB và AC.
    • B. \(\widehat {BCA}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.
    • C. \(\widehat {BAC}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.
    • D. \(\widehat {BAC}\), đỉnh C, cạnh AB và AC.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 24790

    Kể tên tất cả các góc có một cạnh là AB có trên hình vẽ sau:

    • A. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE}\)
    • B. \(\widehat {BAC};\widehat {CAE};\widehat {EAD}\)
    • C. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {CAE};\widehat {BAD}\)
    • D. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {BAD}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?