Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 năm 2021 Trường THCS Mỹ Phú

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 24607

    Chiếc diều của bạn Nam đang ở độ cao 23m so với mặt đất. Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng thêm 7m, rồi sau đó lại giảm đi 9m. Hỏi chiếc diều cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 2 lần thay đổi độ cao?

    • A.23m
    • B.19m
    • C.21m
    • D.27m
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 24611

    Gọi x1​ là giá trị thỏa mãn x - 48 = 19 - 128 và x2​ là giá trị thỏa mãn (−25)−x=254−186. Tính x1​−x2

    • A.32
    • B.-32
    • C.-154
    • D.54
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 24614

    Cho A=−965−(−877)+198 và B=106−(−187)−1093. Chọn câu đúng trong các câu sau:

    • A.A<B
    • B.A>B
    • C.A=B
    • D.A=-B
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 24617

    Tính hợp lý (−1889−91)−(−889+91)+182 ta được kết quả nào sau đây?

    • A.−2000
    • B.2000
    • C.−1000
    • D.1000
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 24620

    Bỏ ngoặc rồi tính 18−(9−11+35)+(35−11+9) ta được kết quả là:

    • A.-18
    • B.18
    • C.-21
    • D.21
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 24623

    Kết quả của phép tính ∣−657∣:∣9∣+∣−27∣ là số gì?

    • A.Nguyên âm
    • B.Nguyên dương  
    • C.Số nhỏ hơn 3 
    • D.Số lớn hơn 100 
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 24625

    Cho M=(1267−196)−(267+304) và N=36−(98+56−71)+(98+56). Chọn câu đúng trong các câu sau:

    • A.M>N
    • B.N>M
    • C.M=N
    • D.N =  - M
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 24627

    Biểu thức (a+b+1)−(a−c+1)−(b+c) sau khi bỏ ngoặc là đáp án nào sau đây?

    • A.b
    • B.a - b
    • C.a - 2b - c
    • D.0
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 24628

    Tìm x biết: (- 8) .x = 160

    • A.-20
    • B.5
    • C.-9
    • D.9
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 24630

    Tìm x  biết: 25.x =  - 225 

    • A.-25
    • B.5
    • C.-9
    • D.9
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 24633

    Giá trị lớn nhất của a thỏa mãn a - 5 là ước của - 8 là:

    • A.a=5 
    • B.a=13 
    • C.a=−13 
    • D.a=9   
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 24635

    Giá trị lớn nhất của a thỏa mãn a + 4 là ước của 9 là:

    • A.a=5 
    • B.a=13
    • C.a=−13
    • D.a=9
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 24637

    Tìm x biết: \(\frac{4}{x} = \frac{8}{6}\)

    • A.x = 2
    • B.x = 1
    • C.x = 3
    • D.x = 4
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 24639

    Tìm x biết: \(\frac{1}{9} = \frac{x}{{27}}\)

    • A.x = 2
    • B.x = 3
    • C.x = 4
    • D.x = 1
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 24641

    Tìm x biết: \(\frac{3}{8} = \frac{6}{x}\)

    • A.x = 4
    • B.x = 8
    • C.x = 12
    • D.x = 16
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 24643

    Quy đồng \({7 \over {{2^2}.5}}\) và \({5 \over {{2^3}.3}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

    • A.\(\dfrac{{24}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)
    • B.\(\dfrac{{44}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)
    • C.\(\dfrac{{42}}{{120}};\dfrac{{65}}{{120}}.\)
    • D.\(\dfrac{{42}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 24645

    Quy đồng hai phân số \({5 \over {{2^3}}}\) và \({{11} \over {{2^5}}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

    • A.\({{10} \over {32}};  {{11} \over {32}} \) 
    • B.\({{20} \over {32}};  {{11} \over {32}} \) 
    • C.\({{20} \over {32}};  {{12} \over {32}} \) 
    • D.\({{25} \over {32}};  {{11} \over {32}} \) 
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 24647

    Quy đồng \({{ - 12} \over {70}},{{169} \over { - 91}}\) và \({{ - 3} \over {28}}\) được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

    • A.\(\dfrac{{ - 24}}{{140}};  \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\)
    • B.\(\dfrac{{  24}}{{140}};  \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\)
    • C.\(\dfrac{{ - 24}}{{140}};  \dfrac{{  260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\) 
    • D.\(\dfrac{{ - 24}}{{140}};  \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ 15}}{{140}}.\) 
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 24649

    Cho \({a \over b} > {c \over d}\) ( với \(a,b,c,d \in {\rm Z},b > 0,d > 0\)). So sánh ad và bc. 

    • A.ad < bc
    • B.ad > bc
    • C.ad = bc
    • D.Đáp án khác
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 24652

    So sánh: \({{27} \over {13}}\) và \({{2014} \over {1009}}\).

    • A.\({{27} \over {13}} < {{2014} \over {1009}}.\)
    • B.\({{27} \over {13}} = {{2014} \over {1009}}.\)
    • C.\({{27} \over {13}} > {{2014} \over {1009}}.\)
    • D.Đáp án khác
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 24655

    So sánh hai phân số \({3 \over { - 4}}\) và \({{ - 6} \over 5}\).

    • A.\({3 \over { - 4}} > {{ - 6} \over 5}.\)
    • B.\({3 \over { - 4}} = {{ - 6} \over 5}.\)
    • C.\({3 \over { - 4}} < {{ - 6} \over 5}.\)
    • D.Đáp án khác
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 24658

    Tính: \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 3}}{4}\)

    • A. \(\dfrac{{ - 5}}{{12}}\)
    • B. \(\dfrac{{ - 7}}{{12}}\)
    • C. \(\dfrac{{ - 11}}{{12}}\)
    • D. \(\dfrac{{ - 13}}{{12}}\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 24661

    Tính: \(\dfrac{2}{3} + \dfrac{{ - 1}}{5}\)

    • A. \(\dfrac{4}{{15}}\)
    • B. \(\dfrac{5}{{15}}\)
    • C. \(\dfrac{6}{{15}}\)
    • D. \(\dfrac{7}{{15}}\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 24664

    Tính: \(\dfrac{{ - 15}}{{22}} + \dfrac{{ - 3}}{{22}}\)

    • A. \(\dfrac{{ -8}}{{11}}\)
    • B. \(\dfrac{{ - 9}}{{11}}\)
    • C. \(\dfrac{{ - 6}}{{11}}\)
    • D. \(\dfrac{{ -7}}{{11}}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 24668

    Cho đường thẳng d, điểm O thuộc d  và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM  (N  khác O). Chọn câu đúng.

    • A.M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.
    • B.M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.
    • C.Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.
    • D.Cả A, B, C đều đúng.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 24671

    Trên đường thẳng a lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: A, B, C, D. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng a nối với các điểm A, B, C, D. Hãy chỉ ra đáp án đúng nhất?

    • A.Tia OC  nằm giữa hai tia OA  và OD
    • B.Tia OC  nằm giữa hai tia OB  và OD.
    • C.Tia OB  nằm giữa hai tia OA  và OC
    • D.Cả A, B, C đều đúng.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 24675

    Cho tia Oz nằm giữa hai tia (Ox;Oy ). Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Ot. Chọn kết luận đúng.

    • A.Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Ot.
    • B.Tia Oy nằm giữa hai tia Ox;Ot.
    • C.Tia Ox nằm giữa hai tia Oy;Ot
    • D.Cả A, B, C đều sai.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 24680

    Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng đường thằng a cắt đoạn AB nhưng không cắt đoạn AC. Kết luận nào sau đây sai?

    • A.Hai điểm A;B nằm khác phía đối với đường thẳng a
    • B.Hai điểm B;C nằm khác phía đối với đường thẳng a
    • C.Điểm A và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a
    • D.Hai điểm B;C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 24685

    Chọn câu sai.

    • A.Góc vuông là góc có số đo bằng 900
    • B.Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc nhọn
    • C.Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
    • D.Góc có số đo nhỏ hơn 1800 là góc tù
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 24689

    Chọn câu đúng.

    • A.Hai tia chung gốc tạo thành một góc
    • B.Hai tia chung gốc tạo thành góc vuông
    • C.Góc nào có số đo lớn hơn thì nhỏ hơn
    • D.Hai góc bằng nhau có số đo không bằng nhau
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 24693

    Chọn câu sai.

    • A.Góc là hình gồm hai tia chung gốc
    • B.Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt
    • C.Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau
    • D.Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 24697

    Kể tên các góc đỉnh D có trong hình vẽ sau:

    • A. \(\widehat {ADC};\widehat {BDC}\)
    • B. \(\widehat {ADB};\widehat {BDC}\)
    • C. \(\widehat {ADC};\widehat {ABD}\)
    • D. \(\widehat {ADC};\widehat {BDC};\widehat {ADB}\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 24701

    Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ:

    Trắc nghiệm Số đo góc - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

    • A.50°
    • B.40°
    • C.60°
    • D.130°
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 24706

    Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là:

    • A.16
    • B.72
    • C.36
    • D.42
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 24710

    Chọn phát biểu đúng:

    • A.Góc có số đo 120° là góc vuông
    • B.Góc có số đo 80° là góc tù
    • C.Góc có số đo 100° là góc nhọn 
    • D.Góc có số đo 150° là góc tù
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 24716

    Biết \(\widehat {xOy};\widehat {yOz}\)​ là hai góc bù nhau và \(\widehat {yOz} = 140^\circ\)∘ . Tính số đo góc \(\widehat {xOy}\)

    • A.50
    • B.60
    • C.40
    • D.140
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 24720

    Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có \(\widehat {xOy} = {100^0},\widehat {xOz} = {75^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu đã cho bên dưới đây:

    • A.Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
    • B.Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
    • C.Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
    • D.Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 24725

    Cho \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOy'}\)​ là hai góc kề bù. Biết  \({xOy} = {105^0}\), số đo của \(\widehat {yOy'}​\) là bằng bao nhiêu?

    • A.1000
    • B.750
    • C.700
    • D.600
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 24730

    Cho đoạn thẳng AB = 14cm, điểm I nằm giữa hai điểm A và B; AI = 4cm. Điểm O nằm giữa hai điểm I, B sao cho AI = OB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AI, OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

    • A.10cm
    • B.8cm
    • C.12cm
    • D.6cm
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 24736

    Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 4cm,OC = 6cm,OB = 8cm. Chọn câu đúng nhất trong các câu dưới đây:

    • A.AC=BC=2cm
    • B.Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
    • C.AB=2cm
    • D.Cả A, B đều đúng

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?