Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 24727
Cho các phép tính như bên dưới, chọn câu sai.
- A.125−(−314)>189
- B.67−89=67+(−89)=−(89−67)<89
- C.0−(−321)>0
- D.−127−(−34)=−127+34 <−127
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 24731
Tính giá trị của A=389−x biết x = 1589
- A.1200
- B.-1200
- C.-1300
- D.-4000
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 24734
Giá trị của B=−∣−903∣−x biết x = - 193x=−193 là bao nhiêu?
- A.710
- B.-710
- C.500
- D.-650
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 24738
Tính M=−27−(133−129)−(−46) ta được kết quả nào dưới đây?
- A.M = 68
- B.M=50
- C.M=15
- D.M=35
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 24740
Giá trị của x biết 78 - x = - 119 là bằng bao nhiêu?
- A.-197
- B.-176
- C.197
- D.176
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 24741
Tổng (190862−2987)+(−190862) bằng bao nhiêu?
- A.−2987
- B.2453
- C.2987
- D.−2453
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 24743
Kết quả của phép tính (−178)+65+(−6)+178 là bằng bao nhiêu?
- A.−59
- B.-101
- C.101
- D.59
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 24746
Đơn giản biểu thức x+11−(−89−x) ta được kết quả nào sau đây?
- A.2x+100
-
B.300 - x
- C.x - 100
- D.100+3x
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 24749
Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn - 6( (x + 7) = 96?
- A.95
- B.-16
- C.-23
- D.96
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 24752
Tìm tất cả các ước chung của 25 và (- 40)
- A.{±2;±5;±10}
- B.{±1;±5}
- C.{±1;±2;±5;±4;±10}
- D.{±1;±2;±5;±10;±25}
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 24755
Tìm tất cả các ước chung của - 18 và 30.
- A.{±1;±2;±3;±6}
- B.{±2;±3;±6}
- C.{±1;±2;±3;±4;±6}
- D.{±1;±2;±3;±6;±9}
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 24758
Cho x thuộc Z và ( - 154 + x) chia hết cho 3 thì:
- A.x chia 3 dư 2
- B.x⋮3
- C.x chia 3 dư 1
- D.Không kết luận được tính chia hết cho 3 của x
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 24760
So sánh các phân số \(\frac{{25}}{{53}};\frac{{2525}}{{5353}};\frac{{252525}}{{535353}}\)
- A. \(\frac{{25}}{{53}}>\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)
- B. \(\frac{{25}}{{53}}=\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)
- C. \(\frac{{25}}{{53}}<\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)
- D. \(\frac{{25}}{{53}}=\frac{{2525}}{{5353}}>\frac{{252525}}{{535353}}\)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 24762
Tìm x biết \(\frac{x}{{ - 2}} = \frac{{ - 8}}{x}\)
- A.x = 4
- B.x = -4
- C.x = 5
- D.x = 4 và x = -4
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 24764
Tìm x biết \(\frac{3}{{x - 5}} = \frac{{ - 4}}{{x + 2}}\)
- A.x = 1
- B.x = 2
- C.x = 3
- D.x = 4
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 24766
Quy đồng \({{ - 7} \over {15}}\) và \({{56} \over { - 120}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?
- A.\({{ - 56} \over {120}}; {{ - 56} \over {120}}\)
- B.\({{ 56} \over {120}}; {{ - 56} \over {120}}\)
- C.\({{ - 54} \over {120}}; {{ - 56} \over {120}}\)
- D.\({{ - 56} \over {120}}; {{ - 54} \over {120}}\)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 24769
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau : \(\dfrac{{120}}{{40}},\dfrac{{ - 280}}{{600}}\) và \(\dfrac{{ - 18}}{{75}}\) được ba phân số lần lượt là:
- A.\(\frac{{255}}{{75}}; \frac{{ - 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)
- B.\(\frac{{225}}{{75}}; \frac{{ 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)
- C.\(\frac{{225}}{{75}}; \frac{{ - 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)
- D.\(\frac{{225}}{{75}}; \frac{{ - 35}}{{75}}; \frac{{-18}}{{75}} \)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 24772
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau : \(\dfrac{{ - 15}}{{90}},\dfrac{{100}}{{500}}\) và \(\dfrac{{75}}{{ - 225}}\) thu được các phân số lần lượt là:
- A.\(\frac{{ 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{ - 10}}{{30}} \)
- B.\(\frac{{ - 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{ - 10}}{{30}} \)
- C.\(\frac{{ - 5}}{{30}}; \frac{8}{{30}}; \frac{{ - 10}}{{30}} \)
- D.\(\frac{{ - 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{ 10}}{{30}} \)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 24774
So sánh A và B, biết rằng :
\(A = {{2013} \over {2014}} + {{2014} \over {2015}}\) và \(B = {{2013 + 2014} \over {2014 + 2015}}\).
- A.A > B
- B.A = B
- C.A < B
- D.Đáp án khác
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 24777
Tìm x biết \({{ - 8} \over {15}} < {x \over {40}} < {{ - 7} \over {15}}\)
- A. \(x \in \left\{ { - 21; - 20; - 19} \right\}\)
- B. \(x \in \left\{ { 21; - 20; - 19} \right\}\)
- C. \(x \in \left\{ { - 21; 20; - 19} \right\}\)
- D. \(x \in \left\{ { - 21; - 20; 19} \right\}\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 24779
Cho \(1 < a < b < 7\). So sánh : \({1 \over 7} ; {a \over b} \) và 1
- A.\({1 \over 7} > {a \over b} > 1.\)
- B.\({1 \over 7} < {a \over b} = 1.\)
- C.\({1 \over 7} > {a \over b} = 1.\)
- D.\({1 \over 7} < {a \over b} < 1.\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 24782
Tìm x biết \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)
- A.x = 2
- B.x = 3
- C.x = 1
- D.x = 4
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 24784
Tìm x, biết: \(x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\)
- A. \(\dfrac{1}{4}\)
- B. \(\dfrac{1}{3}\)
- C. \(\dfrac{1}{2}\)
- D.1
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 24787
Tính: \(\dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)
- A. \( \dfrac{{ - 7}}{{16}}\)
- B. \( \dfrac{{ - 7}}{{15}}\)
- C. \( \dfrac{{ - 7}}{{14}}\)
- D. \( \dfrac{{ - 7}}{{13}}\)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 24789
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Om, vẽ \(\widehat {mOt} = {37^0},\widehat {\;mOn} = {80^0}\). Tính số đo góc \(\widehat {nOt}\)
- A.420
- B.440
- C.460
- D.430
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 24791
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ \(\widehat {xOy} = {30^0},\widehat {xOz} = {50^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- A.Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
- B.Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
- C.Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
- D.Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 24793
Trong các đáp án sau đâu là hình ảnh một mặt phẳng?
- A.Mặt bàn
- B.Ô tô
- C.Quả bóng
- D.Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 24796
Cho hình vẽ sau. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:
- A.Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
- B.Điểm D và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
- C.Điểm C và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
- D.Điểm B;C;D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 24799
Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
- A.16
- B.72
- C.36
- D.42
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 24802
Cho các góc có số đo là: \(35^0;105^0;90^0;60^0;152^0;45^0;89^0\) Có bao nhiêu góc là góc nhọn?
- A.3
- B.4
- C.5
- D.6
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 24805
Chọn phát biểu đúng.
- A.Góc có số đo 1200 là góc vuông
- B.Góc có số đo 800 là góc tù
- C.Góc có số đo 1000 là góc nhọn
- D.Góc có số đo 1500 là góc tù
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 24808
Chọn câu sai.
- A.Góc vuông có số đo lớn hơn góc nhọn
- B.Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông
- C.Góc tù có số đo lớn hơn góc nhọn
- D.Góc bẹt là góc có số đo lớn nhất
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 24811
Đổi 915’ ra độ ta được:
- A.15°15'
- B.15,15°
- C.15,25°
- D.15°25'
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 24813
Cho số đo các góc sau: 15°; 35°; 45°; 80°; 90°; 115°; 120°; 150°; 180° . Trong đó, có bao nhiêu góc tù:
- A.2
- B.3
- C.4
- D.5
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 24817
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
- A.15,250 = 15025'
- B.15,250 = 1525'
- C.15,250 = 15015'
- D.15,250 = 15
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 24820
Cho \(\widehat {xOm} = {45^0}\) và góc xOm bằng góc yAn. Khi đó góc yAn bằng:
- A.50°
- B.40°
- C.45°
- D.30°
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 24822
Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu đã cho sau:
- A.Nếu tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì khi đó ta có: \(\widehat {BOA} + \widehat {COA} = \widehat {BOC}\)
- B.Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì khi đó ta có: \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\)
- C.Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: \(\widehat {yOn} + \widehat {yOm} = \widehat {mOn}\)
-
D.Nếu tia Oz nằm trong góc \(\widehat {xOy}\) thì \(\widehat {xOz} + \widehat {yOz} = \widehat {xOy}\)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 24825
- A.Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
- B.Hai góc kề nhau có cùng số đo
- C.Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù
- D.Hai góc có tổng bằng 180∘ là hai góc bù nhau
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 24828
Trên AB lấy điểm I sao cho AI = 3,5cm. Lấy điểm P là trung điểm của AO. Chọn câu đúng trong các câu sau:
- A.Điểm I là trung điểm của OM
- B.Điểm O nằm giữa I và P
- C.IP = 2cm
- D.Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 24832
Trên tia Ax lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5cm, AC = 10cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chọn câu sai trong các câu dưới đây:
- A.B là trung điểm của đoạn thẳng AC
- B.AN = 7,5cm
- C.MN = 5cm
- D.AN=2,5cm