Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 24962
Tìm x biết: 7 - x = 8 - (-7)
- A.x = -7
- B.x = -8
- C.x = -9
- D.x = -6
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 24964
Khẳng định nào dưới đây là sai?
- A.Giá trị lớn nhất của biểu thức \(2008 - |x + 1|\) là \(2008\).
- B.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(|x + 10| + 2008\) là \(10\).
- C.\(|x + 10| = x + 10\) khi \(x \ge - 10.\)
- D.\(|x - 10| = x - 10\) khi \(x \ge 10.\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 24966
Khẳng định nào dưới đây là sai?
- A.Nếu a = b thì a + c = b + c.
- B.Nếu a = b thì a - c = b - c
- C.Nếu a + c = b + c thì a = b
- D.Nếu ac = bc thì a = b
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 24968
Nếu a - b = c - b thì đáp án nào sau đây đúng?
- A.a = b
- B.a < b
- C.a > b
- D.Cả A, B, C đều sai
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 24971
Cho b∈Z và x−(−b)=18. CHo biết x có kết quả nào sau đây?
- A.18+b
- B.−18+b
- C.18−b
- D.−b−18
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 24974
Cho các phép tính hai số nguyên khác dấu như sau, hãy chọn câu sai
- A.(−6).20= −120
- B.14.(−5)= −80
- C.(−35).8= −280
- D.25.(−20)= −500
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 24977
Cho các phép tính số nguyên như bên dưới, chọn đáp án sai
- A.(−2019).2020<0
- B.(−2019).2018<0
- C.2018.(−2019)>0
- D.(−2019).2020<−1
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 24980
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3(x + 1)2 + 7 là
- A.0
- B.7
- C.10
- D.-7
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 24983
Số giá trị x thuộc Z để (x2 - 5)(x2 - 25) < 0 là:
- A.8
- B.2
- C.0
- D.Một kết quả khác
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 24986
Cho \(A = (135 - 35).( - 47) + 53.( - 48 - 52) \) và \(B = 25.(75 - 49) + 75.| 25 - 49|. \) Chọn câu đúng.
- A.A và B trái dấu
- B.A và B bằng nhau
- C.A và B đối nhau
- D.A và B cùng dấu
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 24989
Kết quả của phép tính 13 . (-5) là:
- A.-61
- B.-65
- C.-63
- D.-67
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 24993
Kết quả của phép tính (-3) . 7 là:
- A.-20
- B.-19
- C.-21
- D.-22
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 25003
Kết quả của phép tính (+3) . (+9) là
- A.27
- B.26
- C.25
- D.28
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 25005
Tìm x biết: \(\left( {256 - 75} \right) + \left( { - 234 + 342} \right)x = - 35\)
- A.x = -3
- B.x = -2
- C.x = -4
- D.x = -5
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 25007
Tìm x biết: \(\left( {525 - 725} \right)x = 645 + \left( { - 15 - 30} \right) + 200\)
- A.x = -2
- B.x = -3
- C.x = -4
- D.x = -5
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 25009
Tính: (-57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57)
- A.-430
- B.-403
- C.-304
- D.-340
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 25011
Tính: (37 - 17) . (-5) + 23 . (-13 - 17)
- A.-907
- B.-709
- C.-790
- D.-970
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 25014
Thực hiện phép tính: 4 . 7 . (-11) . (-2).
- A.161
- B.616
- C.661
- D.651
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 25018
Thực hiện phép tính: 15 . (-2) . (-5) . (-6)
- A.600
- B.900
- C.-900
- D.-600
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 25021
Tính: \(\left( {58 - 25} \right).203 - 35.89 + 33.\left( { - 103} \right) - 35.11\)
- A.200
- B.100
- C.-200
- D.-100
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 25025
Tìm giá trị của x, biết: x⋮7 và 42⋮x.
- A.x∈{±7;±24}
- B.x∈{±7;±14;±21}
- C.x∈{±6;±12;±14}
- D.x∈{±6;±12;±8;±24}
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 25028
Tập hợp tất cả các bội của 9 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 55 là đáp án nào trong các đáp án sau?
- A.{0;±9;±18;±27;±36;±45;±54}
- B.{±9;±18;±27;±36;±45;±54}
- C.{0;9;18;27;36;45;54}
- D.{0;9;18;27;36;45;54;−9;−18;−27;−36;−45;−54;−63;−72;...}
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 25031
Tìm giá trị của x, biết: (−15)⋮x và x>3
- A.{−1}
- B.{−3;−5;−15}
- C.{5;15}
- D.{−3;−1;1;3;5}
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 25034
Có bao nhiêu số nguyên x biết: x⋮7 và ∣x∣<45?
- A.12
- B.13
- C.11
- D.10
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 25037
Tất cả các ước chung của 25 và - 40 là:
- A.{±1;±5}
- B.{±2;±5;±10}
- C.{±1;±2;±5;±4;±10}
- D.{±1;±2;±5;±10;±25}
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 25043
Cho đường thẳng d và sáu điểm A; B; C; D; E; F trong đó A; B thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ d và C; D; E; F cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ d. Khi đó đường thẳng d cắt bao nhiêu đoạn thẳng?
- A.4
- B.6
- C.8
- D.10
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 25046
Cho đường thẳng a và bốn điểm M;N;P;Q trong đó M;N thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ a và P;Q cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ a. Khi đó đường thẳng a cắt bao nhiêu đoạn thẳng?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 25051
Cho đường thẳng d, điểm O thuộc d và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM (N khác O). Chọn câu đúng.
- A.M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.
- B.M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.
- C.Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.
- D.Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 25052
Trên đường thẳng d lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: M, N, P, Q. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng d nối với các điểm M, N, P, Q. Hãy chỉ ra đáp án sai.
- A.Tia ON nằm giữa hai tia OM và OP.
- B.Tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ
- C.Tia OP nằm giữa hai tia ON và OQ.
- D.Tia OM nằm giữa hai tia ON và OQ
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 25055
Trên đường thẳng a lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: A, B, C, D. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng a nối với các điểm A, B, C, D. Hãy chỉ ra đáp án đúng nhất?
- A.Tia OC nằm giữa hai tia OA và OD
- B.Tia OC nằm giữa hai tia OB và OD.
- C.Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
- D.Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 25057
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây.
- A.Góc vuông có số đo lớn hơn góc nhọn
- B.Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông
- C.Góc tù có số đo lớn hơn góc nhọn
- D.Góc bẹt là góc có số đo lớn nhất
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 25058
Cho các góc có số đo là: \({35^0};{105^0};{90^0};{60^0};{152^0};{45^0};{89^0}\). Có bao nhiêu góc là góc nhọn?
- A.4
- B.3
- C.5
- D.6
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 25059
Cho 7 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là bao nhiêu?
- A.21
- B.4212
- C.12
- D.24
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 25060
Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng trong các đáp án sau:
- A. \(\widehat {BCA}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.
- B. \(\widehat {BAC}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.
- C. \(\widehat {ABC}\), đỉnh B, cạnh AB và AC.
- D. \(\widehat {BAC}\), đỉnh C, cạnh AB và AC.
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 25062
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là AB có trên hình vẽ sau:
- A. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE}\)
- B. \(\widehat {BAC};\widehat {CAE};\widehat {EAD}\)
- C. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {CAE};\widehat {BAD}\)
- D. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {BAD}\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 25065
Cho hình vẽ. Biết tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox. Tính số đo góc \(\widehat {xOz}\)
- A.10∘
- B.70∘
- C.85∘
- D.140∘
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 25067
Cho On là tia phân giác của \(\widehat {mOt}\). Biết \(\widehat {mOn} = {45^0}\), số đo của \(\widehat {mOt}\) là bằng bao nhiêu?
- A.800
- B.450
- C.900
- D.22,50
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 25070
Cho hai góc \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc kề bù. Biết \(\widehat {xOy} = 76^\circ\) . Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Số đo của góc xOm là bằng bao nhiêu?
- A.128∘
- B.120∘
- C.130∘
- D.133∘
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 25073
Cho \(\widehat {BOC} = 96^\circ\) . A là một điểm nằm trong góc BOC. Biết \(\widehat {BOA} = 40^\circ\). Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính số đo góc \(\widehat {COD}\)
- A.123∘
- B.125∘
- C.134∘
- D.124∘
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 25076
Cho hai góc kề \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\), Om và On lần lượt là các tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\). Tính số đo góc mOn biết rằng tổng số đo của hai góc xOy và yOz là 140∘
- A.70∘
- B.50∘
- C.60∘
- D.100∘