Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT Võ Thị Sáu

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 107007

    Tìm I=x2cosxdx.

    • A.x2.sinx+x.cosx2sinx+C.
    • B.x2.sinx+2x.cosx2sinx+C.
    • C.x.sinx+2x.cosx+C
    • D.2x.cosx+sin+C.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 107008

    Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và y=xsinx(0xπ) là:

    • A.π24
    • B.π2
    • C.π22
    • D.π22
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 107009

    Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là một nguyên hàm của f(x)=cosx.sinx?

    • A.14cos2x+C
    • B.12sin2x+C
    • C.12cos2x+C
    • D.12cos2x+C
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 107010

    Cho 25f(x)dx=10. Khi đó, 52[24f(x)]dx có giá trị là:

    • A.32
    • B.34
    • C.46
    • D.40
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 107011

    Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=(x+2)2x4 là:

    • A.1x2x243x2+C
    • B.1x2x243x2+C
    • C.1x1x21x3+C
    • D.1x+2x243x2+C
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 107012

    Hình phẳng S giới hạn bởi các đường y = x, y = 0, y= 4 – x . Hình này quay quanh trục Oy tạo nên vật thể có thể tích là Vy. Lựa chọc phương án đúng.

    • A.Vy=12π
    • B.Vy=8π
    • C.Vy=18π
    • D.Vy=16π
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 107013

    Tính nguyên hàm xaxdx ta được :

    • A.(ax)52+ax+C
    • B.25(ax)52+ax+C
    • C.(ax)52a+C
    • D.25(ax)5223a(ax)32+C
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 107014

    Cho miền (D) giới hạn bởi các đường sau: y=x,y=2x,y=0. Diện tích của miền (D) có giá trị là:

    • A.67
    • B.76
    • C.1
    • D.2
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 107015

    Hàm số F(x)=14ln4x+C là nguyên hàm của hàm số nào :

    • A.1xln3x
    • B.xln3x
    • C.x2ln3x
    • D.ln3xx
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 107016

    Tích phân 0e(3x27x+1x+1)dx có giá trị bằng:

    • A.e372e2+ln(1+e)
    • B.e27e+1e+1
    • C.e372e21(e+1)2
    • D.e37e2ln(1+e)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 107017

    Tích phân 04(3xex2)dx=a+be2 khi đó a – 10b bằng:

    • A.6
    • B.46
    • C.26
    • D.12
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 107018

    Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a ;b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = f(x), trục hoành, các đường thẳng x = a, x = b là :

    • A.ab|f(a)|dx
    • B.abf(x)dx
    • C.baf(x)dx
    • D.abf(x)dx
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 107019

    Cho 21f(x)dx=1,21g(x)dx=2. Tính 21(1f(x)+3g(x))dx.

    • A.24
    • B.-7
    • C.-4
    • D.8
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 107020

    Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b]. Hãy chọn mệnh đề sai.

    • A.abf(x)dx=baf(x)dx
    • B.abk.dx=k(ba),kR
    • C.abf(x)dx=baf(x)dx
    • D.abf(x)dx=acf(x)dx+cbf(x)dx,c[a;b]
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 107021

    Xét tích phân 0x3sin2x1+cosxdx. Thực hiện phép đổi biến t = cosx, ta có thể đưa I về dạng nào sau đây ?

    • A.I=1212t1+1dt.  
    • B.I=02x42t1+1dt.
    • C.I=1212t1+1dt.
    • D.I=02x42t1+1dt.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 107022

    Tìm hai số thực A, B sao cho f(x)=Asinπx+B, biết rằng f’(1) = 2 và 02f(x)dx=4.

    • A.{A=2B=2π.  
    • B.{A=2B=2π.
    • C.{A=2B=2π
    • D.{B=2A=2π
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 107023

    Tính tích phân I=1exlnxdx.

    • A.I=12
    • B.I=3e2+14.
    • C.I=e2+14.
    • D.I=e214.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 107024

    Tìm nguyên hàm của f(x)=4cosx+1x2trên (0;+).

    • A.4cosx+lnx+C
    • B.4cosx+1x+C.
    • C.4sinx1x+C.
    • D.4sinx+1x+C.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 107025

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x+1x, trục hoành, đường thẳng x= - 1 và đường thẳng x = - 2  là:

    • A.2ln2+3.
    • B.ln22+34.
    • C.ln2+32.
    • D.ln2+1.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 107026

    Cho tích phân I=0π2sinx8+cosxdx. Đặt u = 8 + cosx thì kết quả nào sau đây đúng ?

    • A.I=289udu.
    • B.I=1289udu.
    • C.I=89udu.
    • D.I=98udu
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 107027

    Biết F(x) là nguyên hàm của f(x)=1x1,F(2)=1. Khi đó F(3) bằng :

    • A.ln32
    • B.12
    • C.ln 2
    • D.ln 2 + 1
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 107028

    Cho hình (H) giới hạn bởi các đường y=sinx,y=0,x=0,x=π. Thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi (H) quay quanh trục Ox bằng :

    • A.π0πsin2xdx.
    • B.π20πsin2xdx.
    • C.π20πsin4xdx.
    • D.π0πsinxdx.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 107029

    Tính tích phân I=0124x2dx bằng cách đặt x = 2sint. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

    • A.I=201dt
    • B.I=20π4dt.
    • C.I=0π3dt.
    • D.I=20π6dt.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 107030

    Tích phân I=1e8lnx+1xdx bằng:

    • A.-2
    • B.136
    • C.ln234
    • D.ln335.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 107031

    Tìm họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=16x2.

    • A.dx6x2=6ln|6x2|+C.
    • B.dx6x2=16ln|6x2|+C.
    • C.dx6x2=12ln|6x2|+C.
    • D.dx6x2=ln|6x2|+C.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 107032

    Điểm M(x;y;z) nếu và chỉ nếu:

    • A.OM=x.i+y.j+z.k
    • B.OM=z.i+y.j+x.k
    • C.OM=x.j+y.k+z.i
    • D.OM=x.k+y.j+z.i
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 107033

    Điểm M thỏa mãn OM=i3j+k có tọa độ:

    • A.M(1;1;3)
    • B.M(1;1;3)
    • C.M(1;3;1)
    • D.M(1;3;1)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 107034

    Tung độ của điểm M thỏa mãn OM=2ji+k là:

    • A.-1
    • B.1
    • C.2
    • D.-2
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 107035

    Điểm N là hình chiếu của M(x;y;z) trên trục tọa độ Oz thì:

    • A.N(x;y;z)
    • B.N(x;y;0)
    • C.N(0;0;z)
    • D.N(0;0;1)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 107036

    Gọi G(4;1;3) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC với A(0;2;1),B(1;3;2). Tìm tọa độ điểm C.

    • A.C(1;3;2)
    • B.C(11;2;10)
    • C.C(5;6;2)
    • D.C(13;8;8)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 107037

    Cho tứ diện ABCDA(1;0;0),B(0;1;1),C(1;2;0),D(0;0;3). Tọa độ trọng tâm tứ diện G là:

    • A.G(0;34;1)
    • B.G(0;3;4)
    • C.G(12;12;12) 
    • D.G(0;32;2)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 107039

    Cho đường thẳng d có VTCP u và mặt phẳng (P) có VTPT n. Nếu d//(P) thì:

    • A.u=kn(k0)
    • B.n=ku
    • C.n.u=0 
    • D.n.u=0
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 107041

    Cho đường thẳng d có VTCP u và mặt phẳng (P) có VTPT n. Nếu un và một điểm thuộc d cũng thuộc (P) thì:

    • A.d//(P)
    • B.d(P)
    • C.(P)d
    • D.d(P)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 107043

    Cho đường thẳng d:x12=y+12=z3 và mặt phẳng (P):x+yz3=0. Tọa độ giao điểm của d(P) là:

    • A.(1;1;3)
    • B.(1;2;0)
    • C.(2;2;3)
    • D.(2;2;3)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 107046

    Cho d,d là các đường thẳng có VTCP lần lượt là u,u,Md,Md. Khi đó dd nếu:

    • A.[u,u]=0
    • B. [u,u]=[u,MM]
    • C.[u,u]=[u,MM]=0
    • D.[u,u][u,MM]
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 107048

    Cho d,d là các đường thẳng có VTCP lần lượt là u,u. Nếu [u,u]=0thì:

    • A.d // d'
    • B.dd
    • C.d cắt d'
    • D.A hoặc B đúng
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 107050

    Điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng cắt nhau là:

    • A.{[u,u]0[u,u]MM=0
    • B.[u,u]0
    • C.[u,u]MM=0
    • D.[u,u]=0
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 107052

    Cho d,d là các đường thẳng có VTCP lần lượt là u,u,Md,Md. Nếu [u,u]MM0 thì:

    • A.d // d'
    • B.dd
    • C.d cắt d'
    • D.d chéo d'
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 107054

    Khi xét hệ phương trình giao hai đường thẳng, nếu hệ có nghiệm duy nhất thì:

    • A.d // d'
    • B.dd
    • C.dd
    • D.d cắt d'
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 107056

    Khi xét hệ phương trình giao điểm hai đường thẳng, nếu hệ vô nghiệm và hai véc tơ u,u cùng phương thì hai đường thẳng:

    • A.cắt nhau
    • B.song song
    • C.chéo nhau
    • D.trùng nhau

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?