Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT Thủ Khoa Huân

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 107627

    Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=2sinxcos3x

    • A.f(x)dx=12cos2x14cos4x+C
    • B.f(x)dx=12cos2x+14cos4x+C
    • C.f(x)dx=2cos4x+3cos2x+C
    • D.f(x)dx=3cos4x3cos2x+C
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 107629

    Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=sinxcos2xdx

    • A.f(x)dx=16cos3x+12sinx+C
    • B.f(x)dx=2cos3x3+cosx+C
    • C.f(x)dx=16cos3x12sinx+C
    • D.f(x)dx=cos3x3+cosx+C
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 107631

    Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=sin2xcos2x1

    • A.f(x)dx=ln|cos2x1|+C
    • B.f(x)dx=ln|sin2x|+C
    • C.f(x)dx=ln|sinx|+C
    • D.f(x)dx=ln|sinx|+C
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 107633

    Nguyên hàm của hàm số f(x)=cos2xsinx

    • A.f(x)dx=cos3x3+C
    • B.f(x)dx=cos3x3+C
    • C.f(x)dx=sin2x2+C
    • D.f(x)dx=sin2x2+C
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 107635

    Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=2x+1sin2x thỏa mãn F(π4)=1 là

    • A.cotxx2+π216
    • B.cotx+x2π216
    • C.cotx+x2
    • D.cotxx2π216
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 107637

    Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=2x+1sin2x thỏa mãn F(π4)=1 là

    • A.cotxx2+π216
    • B.cotx+x2π216
    • C.cotx+x2
    • D.cotxx2π216
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 107639

    Tích phân I=12x2x27x+12dx có giá trị bằng

    • A.5ln26ln3
    • B.1+2ln26ln3
    • C.3+5ln27ln3
    • D.1+25ln216ln3
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 107641

    Cho tích phân:I=1e1lnx2xdx .Đặt u=1lnx .Khi đó I bằng

    • A.I=10u2du
    • B.I=10u2du
    • C.I=10u22du
    • D.I=01u2du
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 107642

    Cho hai số thực a và b thỏa mãn a b < vàabxsinxdx=π , đồng thời acosa=0 và bcosb=π . Tích phân abcosxdx có giá trị bằng

    • A.14512
    • B.π
    • C.π
    • D.0
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 107644

    Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [1;2] . Biết rằng F(1)=1,F(2)=4,G(1)=32,G(2)=2 và 12f(x)G(x)dx=6712 . Tích phân 12F(x)g(x)dx có giá trị bằng

    • A.1112
    • B.14512
    • C.1112
    • D.14512
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 107646

    Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [0;2] . Biết rằng F(0)=0,F(2)=1,G(0)=2,G(2)=1 và 02F(x)g(x)dx=3 . Tích phân 02f(x)G(x)dx có giá trị bằng?

    • A.3
    • B.0
    • C.-2
    • D.-4
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 107648

    Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) quanh trục Ox.

    • A.V=πabf(x)dx
    • B.V=abf2(x)dx
    • C.V=πab|f(x)|dx
    • D.V=πabf2(x)dx
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 107649

    Tính thể tích của một vật thể tròn xoay được tạo bởi một hình phẳng giới hạn bởi các đường: y=lnx;x=0;y=0;y=1 và quay quanh trục Oy.

    • A.π3(e21)
    • B.π2(e22)
    • C.π2(e21)
    • D.π2(e1)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 107650

    Thể tích của một vật thể tròn xoay được tạo bởi một hình phẳng giới hạn bởi các đường: y=cosx;x=0;x=π và quay quanh trục Ox.

    • A.π22
    • B.π23
    • C.π24
    • D.π2
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 107651

    Tính thể tích của một vật thể tròn xoay được tạo bởi một hình phẳng giới hạn bởi các đường: y=x24;y=2x4;x=0;x=2 và quay quanh trục Ox.

    • A.32π3 đvdt
    • B.32π5 đvdt
    • C.256π15 đvdt
    • D.39π5 đvdt
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 107652

    Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz, ) cho điểm A(-2;3;4). Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là

    • A.4
    • B.3
    • C.5
    • D.2
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 107653

    Khi chiếu điểm M(- 4;3; - 2) lên trục Ox được điểm N thì:

    • A.ON=4
    • B.ON=3
    • C.ON=4
    • D.ON=2
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 107654

    Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz, ) cho điểm A( 2;- ,3;5 ). Tọa độ điểm A' là đối xứng của điểm A qua trục Oz  là

    • A.(2;3;5).  
    • B.(2;−3;−5).         
    • C.(−2;3;5).
    • D.(−2;−3;5).
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 107655

    Hình chiếu của điểm M(1; - 1;0) lên trục Oz là:

    • A.N(−1;−1;0)
    • B.N(1;−1;0)
    • C.N(−1;1;0)     
    • D.N(0;0;0)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 107656

    Trong không gian Oxyz, điểm nào sau đây thuộc trục tung Oy?

    • A.Q(0;−10;0)
    • B.P(10;0;0)
    • C.N(0;0;−10)
    • D.M(−10;0;10)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 107657

    Phương trình tổng quát của mặt phẳng qua A(3,1,2),B(4,2,1),C(2,0,2) là:

    • A.x + y - 2 = 0
    • B.x - y + 2 = 0
    • C.x + y + 2 = 0
    • D.x - y - 2 = 0
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 107658

    Phương trình tổng quát của mặt phẳng (α) qua điểm B(3;4;-5) và có cặp vectơ chỉ phương a=(3,1,1),b=(1,2,1) là:

    • A.x - 4y - 7z - 16 = 0
    • B.x - 4y + 7z + 16 = 0
    • C.x + 4y + 7z + 16 = 0
    • D.x + 4y - 7z - 16 = 0
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 107659

    Câu nào sau đây đúng? Trong không gian Oxyz:

    • A.Hai mặt phẳng song song có chung vô số pháp vectơ.
    • B.Đường thẳng (D) cùng phương với giá (d) của pháp vectơ n của mặt phẳng (P) thì (D) vuông góc với (P).
    • C.Cho đường thẳng (d) song song với mặt phẳng (P), nếu n có giá giá vuông góc với (d) thì n là một pháp vectơ của (P).
    • D.Hai câu A và B.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 107660

    Câu nào sau đây đúng? Trong không gian Oxyz:

    • A.Hai mặt phẳng (P) và (Q) có cùng một pháp vectơ thì chúng song song.
    • B.Một mặt phẳng có một pháp vectơ duy nhất.
    • C.Một mặt phẳng được xác định nếu biết một điểm và một pháp vectơ của nó.
    • D.Hai câu A và B.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 107661

    Trong không gian Oxyz cho a và b là một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P) và vectơ n0.

    • A.Nếu n vuông góc với a và b thì n là một pháp vectơ của (P).
    • B.Nếu n có giá vuông góc với (P) thì n là một pháp vectơ của (P).
    • C.[a,b] là một pháp vectơ của (P).
    • D.Ba câu A, B và C.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 107662

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I(1;2;4) và thể tích của khối cầu tương ứng bằng 36π .

    • A.(x+1)2+(y+2)2+(z4)2=9
    • B.(x1)2+(y2)2+(z+4)2=3
    • C.(x1)2+(y2)2+(z+4)2=9
    • D.(x1)2+(y2)2+(z4)2=9
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 107663

    Mặt cầu tâm I(1;2;0) đường kính bằng 10 có phương trình là:

    • A.(x+1)2+(y2)2+z2=100
    • B.(x1)2+(y+2)2+z2=25
    • C.(x+1)2+(y2)2+z2=25
    • D.(x1)2+(y+2)2+z2=100
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 107664

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu (S )  tâm I (1; 2;- 3) và đi qua điểm A(1;0;4) có phương trình là

    • A.(x1)2+(y2)2+(z+3)2=53
    • B.(x+1)2+(y+2)2+(z3)2=53
    • C.(x1)2+(y2)2+(z3)2=53
    • D.(x+1)2+(y+2)2+(z+3)2=53
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 107665

    Trong hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu tâmI(1;2;3) bán kính r =1?

    • A.(x1)2+(y2)+(z3)2=1
    • B.(x+1)2+(y+2)2+(z+3)2=1
    • C.(x1)2+(y2)2+(z3)3=1
    • D.x2+y2+z22x4y6z+13=0
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 107666

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A(3;-2;1) và mặt phẳng (P):x+y+2z5=0. Đường thẳng nào sau đây đi qua A và song song với mặt phẳng (P)?

    • A.x34=y+22=z11
    • B.x34=y22=z+11
    • C.x+31=y21=z+12
    • D.x31=y+21=z12
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 107667

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;4;5). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm là A và cắt trục Oz tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông.

    • A.(x+2)2+(y+4)2+(z5)2=40
    • B.(x+2)2+(y+4)2+(z5)2=82
    • C.(x+2)2+(y+4)2+(z5)2=58
    • D.(x+2)2+(y+4)2+(z5)2=90
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 107668

    Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y2z+10=0 và 2 đường thẳng Δ1:x21=y1=z11 và Δ2:x21=y1=z+34. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc Δ1 đồng thời tiếp xúc với Δ2 và (P).

    • A.(S):(x+133)2+(y73)2+(z103)2=1
    • B.(S):(x133)2+(y73)2+(z103)2=1
    • C.(S):(x133)2+(y+73)2+(z103)2=1
    • D.(S):(x133)2+(y73)2+(z+103)2=1
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 107669

    Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x21=y32=z11 và mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y=0. Viết phương trình đường thẳng Δ qua M(1;1;0) cắt đường thẳng d đồng thời cắt mặt cầu (S) tại A, B sao cho AB = 4.

    • A. Δ :{x=1+3ty=1z=t
    • B. Δ :{x=1+3ty=1z=t
    • C. Δ :{x=13ty=1z=t
    • D. Δ :{x=1+3ty=1z=t
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 107670

    Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y2=z11 và điểm I(2;1;0). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và cắt d tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB vuông.

    • A.(x2)2+(y+1)2+z2=10
    • B.(x2)2+(y1)2+z2=100
    • C.(x2)2+(y1)2+z2=10
    • D.(x2)2+(y+1)2+z2=100
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 107671

    Cho đường thẳng d:{x=1+ty=2tz=2,(P):x+y+z+1=0. Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại M(1;0;2) và cắt d tại A, B sao cho AB=22.

    • A.x2+(y+1)2+(z+3)2=9
    • B.x2+(y+1)2+(z+3)2=3
    • C.x2+(y1)2+(z+3)2=3
    • D.x2+(y1)2+(z+3)2=9
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 107672

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(0;0;2), B(3;0;5), C(1;1;0), D(4;1;2) . Độ dài đường cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng (ABC) là:

    • A.1111
    • B.11
    • C.1
    • D.11
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 107673

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ m=(4;1;3);n=(0;0;1)Gọi p là vectơ cùng hướng với [m,n], (tích có hướng của hai vectơ mvàn. Biết |p|=15, tìm tọa độ p

    • A.p=(0;45;60)
    • B.p=(45;60;0)
    • C.p=(0;9;12)
    • D.p=(9;12;0)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 107674

    Trong không gian tọa độ Ox , yz cho các điểm A (3;1;-1);B(1;0;2);C(5;0;0)Tính diện tích tam giác ABC

    • A.21
    • B.213
    • C.221
    • D.42
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 107675

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A(0;1;4) , B(3; -1;1), C(-2;3;2). Tính diện tích S tam giác ABC .

    • A.S=62
    • B.S = 12
    • C.S=6
    • D.S=262
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 107676

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A(0;1;1);B(-1;0;2);C(-1;1;0);D(2;1;-2) . Khi đó thể tích tứ diện ABCD là

    • A.32
    • B.56
    • C.53
    • D.65

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?