Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021 - Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 107062

    Tìm 5x+1x26x+9dx.

    • A.I=ln|x3|16x3+C
    • B.I=15ln|x3|16x3+C
    • C.I=ln|x3|+16x3+C
    • D.I=5ln|x3|16x3+C
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 107064

    Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y=tanx,y=0,x=π3 quanh Ox là:

    • A.3π3
    • B.π33
    • C.π23π3
    • D.π3π23
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 107066

    Tìm I=cos(4x+3)dx.

    • A.I=sin(4x+2)+C
    • B.I=sin(4x+3)+C
    • C.I=14sin(4x+3)+C
    • D.I=4sin(4x+3)+C
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 107068

    Đặt F(x)=1xtdt. Khi đó F’(x) là hàm số nào dưới đây ?

    • A.F’(x) = x.
    • B.F’(x) = 1.
    • C.F’(x) = x - 1.
    • D.F’(x) = x2212.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 107070

    Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của f(x)=2x(x+3)(x+1)2 ?

    • A.2ln|x+1|+2x2+2x+4x+1.
    • B.ln(x+1)+2x2+2x+4x+1.
    • C.ln(x+1)2+2x2+3x+5x+1
    • D.2x2+3x+5x+1+lne2(x+1)2.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 107072

    Tính nguyên hàm (5x+3)3dx ta được:

    • A.120(5x+3)4
    • B.120(5x+3)4+C
    • C.14(5x+3)4+C
    • D.15(5x+3)4+C
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 107074

    Cho f(x)g(x),x[a;b]. Hình phẳng S1 giới hạn bởi đường  y = f(x), y = 0, x = a, x = b (a<b) đem quay quanh Ox có thể tích V1. Hình phẳng S2 giới hạn bởi đường  y = g(x), y = 0, x = a, x = b  đem quay quanh Ox có thể tích V2. Lựa chọn phương án đúng.

    • A.Nếu V1 = V2 thì chắc chắn suy ra f(x)=g(x),x[a;b].
    • B. S1>S2.
    • C.V1 > V2.
    • D.Cả 3 phương án trên đều sai.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 107076

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : y=x2,y=x28,y=27x là:

    • A.27ln2.
    • B.72ln27
    • C.3ln72.
    • D.Một kết quả khác.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 107078

    Chọn phương án đúng.

    • A.π4π4dxsin2x=cotx|π4π4=2
    • B.21dx=1.
    • C.eedxx=ln|2e|ln|e|=ln2.
    • D.Cả 3 phương án đều sai.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 107080

    Tính tích phân aπ2asin2xdx;π2>a>0

    • A.14sin(π2a)sin2a+π4a.
    • B.14(sin(π2a)sin2a+π4a).
    • C.14(sin(π2a)sin2a+π4a).
    • D.0
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 107082

    Tích phân 01xx2+1dx=a2b3  thì a + b bằng :

    • A.2
    • B.4
    • C.3
    • D.5
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 107084

    Trong các hàm số f(x) dưới đây, hàm số nào thỏa mãn đẳng thức f(x).sinxdx=f(x).cosx+πx.cosxdx?

    • A.f(x)=πxlnx.
    • B.f(x0=πxlnx.
    • C.f(x)=πxlnπ.
    • D.f(x)=πxlnx.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 107086

    Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=ex+2x thỏa mãn F(0)=32. Tìm F(x) ?

    • A.F(x)=ex+x2+32.
    • B.F(x)=ex+x2+52.
    • C.F(x)=ex+x2+12.
    • D.F(x)=2ex+x212.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 107088

    Biết F(x) là  nguyên hàm của hàm số f(x)=1x1,F(2)=1. Tính F(3).

    • A.F(3)=12.
    • B.F(3)=ln32.
    • C.F(3) = ln2.
    • D.F(3) = ln2 + 1.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 107090

    Hàm số F(x)=3x21x+1x21 có một nguyên hàm là:

    • A.f(x)=x32x1xx.
    • B.f(x)=x3x1xx.
    • C.f(x)=x32x+1x.
    • D.f(xx312x1xx.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 107092

    Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol y=2x2 và đường thẳng y=x là:

    • A.92.
    • B.3
    • C.94
    • D.72.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 107094

    Kết quả của tích phân 10(x+1+2x1)dx được viết dưới dạng a + bln2. Tính giá trị của a + b.

    • A.32 
    • B.32
    • C.52
    • D.52
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 107095

    Tìm I=sin5x.cosxdx.

    • A.I=15cos5x+C
    • B.I=15cos5x+C.
    • C.I=18cos4x112cos6x+C.
    • D.I=18cos4x+112cos6x+C.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 107097

    Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=exex, trục hoành, đường thẳng x= - 1 và  đường thẳng x = 1.

    • A.e+1e2
    • B.0
    • C.2(e+1e2)
    • D.e+1e.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 107099

    Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x(2+3x2) là:

    • A.x2(1+34x2)+C.
    • B.x22(2x+x3)+C.
    • C.x2(2+6x)+C.
    • D.x2+34x4.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 107101

    Nguyên hàm của hàm số sin(π32x)dx là:

    • A.cos(π32x)+C.
    • B.12cos(π32x)+C.
    • C.12cos(π32x)+C.
    • D.cos(π32x)+C.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 107103

    Tính nguyên hàm dxx+1 ta được :

    • A.2x+2ln(x+1)+C.
    • B.22ln(x+1)+C.
    • C.2x2ln(x+1)+C.
    • D.2+2ln(x+1)+C.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 107105

    Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x1x+1 và các trục tọa độ. Khi đó giá trị của S bằng :

    • A.S= ln 2 – 1
    • B.S = ln 4 – 1
    • C.S =ln 4 + 1
    • D.S = ln 2 + 1
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 107107

    Tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn 0m(2x+5)dx=6.

    • A.m = 1, m = - 6
    • B.m = - 1 , m = - 6
    • C.m = - 1, m = 6
    • D.m = 1, m = 6
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 107109

    Biết 2412x+1dx=mln5+nln3(m,nR). Tính P = m – n .

    • A.P=32.
    • B.P=32.
    • C.P=53
    • D.P=53.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 107111

    Công thức tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d đi qua điểm M và có VTCP u là:

    • A.d(A,d)=|[AM,u]||u|
    • B.d(A,d)=|[AM,u]|u
    • C.d(A,d)=[AM,u]u
    • D.d(A,d)=|AM.u||u|
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 107113

    Trong không gian Oxyz cho ba vectơ a=(3;2;4),b=(5;1;6), c=(3;0;2). Tìm vectơ x sao cho vectơ  x đồng thời vuông góc với a,b,c

    • A.(1;0;0).
    • B.(0;0;1).
    • C.(0;1;0).
    • D.(0;0;0).
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 107115

    Trong không gianOxyz, cho 2 điểm B(1;2;3),C(7;4;2). Nếu E là điểm thỏa mãn đẳng thức CE=2EB thì tọa độ điểm E

    • A.(3;83;83).
    • B.(3;83;83).
    • C.(3;3;83).
    • D.(1;2;13).
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 107117

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;1), B(2;1;3),C(2;3;3). ĐiểmM(a;b;c) là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCM, khi đó P=a2+b2c2 có giá trị bằng

    • A.43
    • B.44
    • C.42
    • D.45
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 107119

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyzcho ba điểm A(1;2;1), B(2;1;3),C(2;3;3). Tìm tọa độ điểmD là chân đường phân giác trong góc A của tam giácABC

    • A.D(0;1;3)
    • B.D(0;3;1)
    • C.D(0; - 3;1)
    • D.D(0;3; - 1)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 107121

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm: A(-1,3,5), B(-4,3,2), C(0,2,1). Tìm tọa độ điểm I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

    • A.I(83;53;83).
    • B.I(53;83;83).
    • C.I(53;83;83).
    • D.I(83;83;53).
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 107123

    Trong không gianOxyz, cho ba vectơ a=(1,1,0);b=(1,1,0);c=(1,1,1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

    • A.cos(b,c)=63.
    • B.a+b+c=0.
    • C.a,b,c đồng phẳng.
    • D.a.b=1.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 107125

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD, biết A(1;0;1),B(1;1;2), C(1;1;0), D(2;1;2). Độ dài đường cao AHcủa tứ diện ABCD bằng:

    • A.213.
    • B.113.
    • C.132.
    • D.31313.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 107127

    Cho hình chóp tam giác S.ABC với I là trọng tâm của đáy ABC. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng

    • A.SI=12(SA+SB+SC).
    • B.SI=13(SA+SB+SC).    
    • C.SI=SA+SB+SC. 
    • D.SI+SA+SB+SC=0.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 107129

    Phương trình mặt cầu tâm I(2;4;6) nào sau đây tiếp xúc với trục Ox:

    • A.(x2)2+(y4)2+(z6)2=20.
    • B.(x2)2+(y4)2+(z6)2=40.
    • C.(x2)2+(y4)2+(z6)2=52.
    • D.(x2)2+(y4)2+(z6)2=56.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 107131

    Mặt cầu tâm I(2;4;6) tiếp xúc với trục Oz có phương trình:

    • A.(x2)2+(y4)2+(z6)2=20.
    • B.(x2)2+(y4)2+(z6)2=40.
    • C.(x2)2+(y4)2+(z6)2=52.
    • D.(x2)2+(y4)2+(z6)2=56.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 107133

    Cho mặt cầu (S): (x1)2+(y2)2+(z3)2=9. Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình của mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Oxy):

    • A.(x+1)2+(y+2)2+(z+3)2=9.
    • B.(x+1)2+(y2)2+(z+3)2=9.
    • C.(x1)2+(y+2)2+(z+3)2=9.
    • D.(x1)2+(y2)2+(z+3)2=9.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 107134

    Cho mặt cầu (S): (x+1)2+(y1)2+(z2)2=4. Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua trục Oz:

    • A.(x1)2+(y+1)2+(z2)2=4.
    • B.(x+1)2+(y+1)2+(z2)2=4.
    • C.(x1)2+(y1)2+(z2)2=4.
    • D.(x+1)2+(y1)2+(z+2)2=4.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 107135

    Đường tròn giao tuyến của (S):(x1)2+(y2)2+(z3)2=16 khi cắt bởi mặt phẳng (Oxy) có chu vi bằng:

    • A.7π.
    • B.27π.
    • C.7π.
    • D.14π.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 107136

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz,tọa độ điểm M nằm trên trục Oy và cách đều hai mặt phẳng: (P):x+yz+1=0(Q):xy+z5=0 là:

    • A.M(0;3;0).
    • B.M(0;3;0).
    • C.M(0;2;0).
    • D.M(0;1;0).

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?