Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021 - Trường THPT Ngô Sĩ Liên

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 80012

    Cho cấp số nhân (un) có \({S_2} = 4;\,{S_3} = 13\). Biết u2 < 0, giá trị S5 bằng

    • A.\(\frac{{35}}{{16}}\)
    • B.\(\frac{{181}}{{16}}\)
    • C.2
    • D.121
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 80014

    Cho cấp số nhân (un) có số hạng đầu u1 = 5 và công bội q = -2. Số hạng thứ sáu của (un) là:

    • A.\({u_6} = 160\)
    • B.\({u_6} = -320\)
    • C.\({u_6} = -160\)
    • D.\({u_6} = 320\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 80016

    Tổng \(S = \frac{1}{3} + \frac{1}{{{3^2}}} + \cdot \cdot \cdot + \frac{1}{{{3^n}}} + \cdot \cdot \cdot \) có giá trị là:

    • A.\(\frac{1}{9}\)
    • B.\(\frac{1}{4}\)
    • C.\(\frac{1}{3}\)
    • D.\(\frac{1}{2}\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 80018

    Một cấp số nhân có số hạng đầu \({u_1} = 3\), công bội q = 2. Biết \({S_n} = 765\). Tìm n?

    • A.n = 7
    • B.n = 6
    • C.n = 8
    • D.n = 9
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 80020

    Cho dãy số :\(-1 ; \frac{1}{3} ;-\frac{1}{9} ; \frac{1}{27} ;-\frac{1}{81}\) . Khẳng định nào sau đây là sai? 

    • A.Dãy số không phải là một cấp số nhân.
    • B.Dãy số này là cấp số nhân có \(u_{1}=-1 ; \mathrm{q}=-\frac{1}{3}\)
    • C.Số hạng tổng quát \(u_{n}=(-1)^{n} \cdot \frac{1}{3^{n-1}}\)
    • D.Là dãy số không tăng, không giảm.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 80022

    Cho dãy số \(\left(u_{n}\right) \text { với }: u_{n}=2 n+5\). Khẳng định nào sau đây là sai?

    • A.Dãy số là cấp số cộng có d = – 2.
    • B.Dãy số là cấp số cộng có d = 2.
    • C.Số hạng thứ n+1 là \(: u_{n+1}=2 n+7\)
    • D.Tổng của 4 số hạng đầu tiên là 40.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 80024

    Cho dãy số \(\left(u_{n}\right) \operatorname{có}: u_{1}=-3 ; d=\frac{1}{2}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.\(u_{n}=-3+\frac{1}{2}(n+1)\)
    • B.\(u_{n}=-3+\frac{1}{2} n-1\)
    • C.\(u_{n}=-3+\frac{1}{2}(n-1)\)
    • D.\(u_{n}=n\left(-3+\frac{1}{4}(n-1)\right)\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 80026

    Cho dãy số \(\left(u_{n}\right) \text { có: } u_{1}=\frac{1}{4} ; d=\frac{-1}{4}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.\(S_{5}=\frac{5}{4}\)
    • B.\(S_{5}=\frac{4}{5}\)
    • C.\(S_{5}=-\frac{5}{4}\)
    • D.\(S_{5}=-\frac{4}{5}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 80028

    Cho dãy số \(\left(u_{n}\right) \text { có } \mathrm{d}=-2 ; \mathrm{S}_{8}=72\), Tính \(u_1\)

    • A.\(u_{1}=16\)
    • B.\(u_{1}=-16\)
    • C.\(u_{1}=\frac{1}{16}\)
    • D.\(u_{1}=-\frac{1}{16}\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 80030

    Cho dãy số \(\left(u_{n}\right) \text { có } d=0,1 ; S_{5}=-0,5\). Tính \(u_1\)?

    • A.\(u_{1}=0,3\)
    • B.\(u_{1}=\frac{10}{3}\)
    • C.\(u_{1}=\frac{10}{3}\)
    • D.\(u_{1}=-0,3\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 80032

    Xét tính bị chặn của các dãy số sau \(u_{n}=4-3 n-n^{2}\)

    • A.Bị chặn
    • B.Không bị chặn
    • C.Bị chặn trên
    • D.Bị chặn dưới
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 80034

    Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số \(\left(u_{n}\right), \text { biết: } u_{n}=1+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}+\ldots+\frac{1}{n^{2}}\)

    • A.Dãy số tăng, bị chặn
    • B.Dãy số tăng, bị chặn dưới
    • C.Dãy số giảm, bị chặn trên
    • D.Cả A, B, C đều sai
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 80036

    Cho dãy số (un) xác định bởi \({u_n}\; = \;{n^2}\;-\;4n\;-\;2\). Khi đó u10 bằng:

    • A.48
    • B.60
    • C.58
    • D.10
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 80038

    Cho dãy số \({u_n}\; = \;1 + \;\left( {n\; + 3} \right){.3^n}\). khi đó công thức truy hồi của dãy là:

    • A.\({u_{n + 1}}\; = \;1\; + 3{u_n}\;\) với \(n \ge 1\)
    • B.\({u_{n + 1}}\; = \;1\; + 3{u_n}\; + \;3n + 1\) với \(n \ge 1\)
    • C.\({u_n} + 1\; = \;{u_n}\; + \;3n + 1\; - \;2\) với \(n \ge 1\)
    • D.\({u_n} + 1\; = 3{u_n}\; + \;3n + 1\; - \;2\) với \(n \ge 1\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 80040

    Cho dãy số (un) xác định bởi :

    \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
    {{u_1} = 1}\\
    {{u_{n + 1}} = {u_n} + {n^2},\;n \ge 1}
    \end{array}} \right.\)

    Công thức của un+1 theo n là:

    • A.\(1 + \frac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {2n + 1} \right)}}{6}\)
    • B.\(\frac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {2n + 1} \right)}}{6}\)
    • C.\(\frac{{{n^2}{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{4}\)
    • D.\(1 + \frac{{{n^2}{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{4}\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 80042

    Giá trị của \(C = \lim \;\frac{{\sqrt[4]{{3{n^3} + 1}} - n}}{{\sqrt {2{n^4} + 3n + 1}  + n}}\) bằng:

    • A.\( + \infty \)
    • B.\( - \infty \)
    • C.0
    • D.3
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 80044

    Giá trị của \(D = \;\lim \;\frac{{\sqrt {{n^2} + 1}  - \sqrt[3]{{3{n^3} + 2}}}}{{\sqrt[4]{{2{n^4} + n + 2}} - n}}\) bằng:

    • A.\( + \infty \)
    • B.\( - \infty \)
    • C.\(\frac{{1 - \sqrt[{}]{3}}}{{\sqrt[4]{2} - 1}}\)
    • D.1
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 80046

    Giá trị của \(C = \lim \;\frac{{{{\left( {2{n^2} + 1} \right)}^4}{{\left( {n + 2} \right)}^9}}}{{{n^{17}} + 1}}\) bằng:

    • A.\( + \infty \)
    • B.\( - \infty \)
    • C.16
    • D.1
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 80048

    Giá trị của \(B = \lim \;\frac{{\sqrt {{n^2} + 2n} }}{{n - \sqrt {3{n^2} + 1} }}\) bằng:

    • A.\( + \infty \)
    • B.\( - \infty \)
    • C.0
    • D.\(\frac{1}{{1 - \sqrt 3 }}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 80050

    Giá trị của \(A = \lim \frac{{2{n^2} + 3n + 1}}{{3{n^2} - n + 2}}\) bằng:

    • A.\( + \infty \)
    • B.\( - \infty \)
    • C.\(\frac{2}{3}\)
    • D.1
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 80052

    Tìm giới hạn \(B\; = \;\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {4{x^2} - 3x + 4}  - 2x}}{{\sqrt {{x^2} + x + 1}  - x}}\)

    • A.\({ + \infty }\)
    • B.\({ - \infty }\)
    • C.2
    • D.0
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 80054

    Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {{x^4} - {x^3} + {x^2} - x} \) là:

    • A.\({ - \infty }\)
    • B.0
    • C.1
    • D.\({ - \infty }\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 80055

    Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {4{x^5} - 3{x^3} + x + 1} \right)\) là:

    • A.\(+ \infty \)
    • B.0
    • C.4
    • D.\(- \infty \)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 80056

    Tìm giới hạn \(E = \;\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} - x + 1}  - x} \right)\)

    • A.\( - \infty \)
    • B.\(- \frac{1}{2}\)
    • C.\( + \infty \)
    • D.0
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 80057

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\; = \left( {x + 2} \right)\;\sqrt {\frac{{x - 1}}{{{x^4} + {x^2} + 1}}} \). Chọn kết quả đúng của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right)\)

    • A.0
    • B.\(\frac{1}{2}\)
    • C.1
    • D.Không tồn tại
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 80058

    Cho hai vectơ \(\vec{a}, \vec{b}\) thỏa mãn: \(|\vec{a}|=26 ;|\vec{b}|=28 ;|\vec{a}+\vec{b}|=48\). Độ dài vectơ \(\vec{a}-\vec{b}\)bằng? 

    • A.25
    • B.\(\sqrt{616}\)
    • C.\(\sqrt{619}\)
    • D.29
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 80059

    Trong không gian cho tam giác ABC . Tìm M sao cho giá trị của biểu thức \(P=M A^{2}+M B^{2}+M C^{2}\) đạt giá trị nhỏ nhất. 

    • A.M là trọng tâm tam giác ABC 
    • B.M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
    • C.M là trực tâm tam giác ABC .
    • D.M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 80060

    Trong không gian cho tam giác ABC có trọng tâm G . Chọn hệ thức đúng? 

    • A.\(\begin{array}{l} A B^{2}+A C^{2}+B C^{2}=2\left(G A^{2}+G B^{2}+G C^{2}\right) \end{array}\)
    • B.\(A B^{2}+A C^{2}+B C^{2}=G A^{2}+G B^{2}+G C^{2}\)
    • C.\(A B^{2}+A C^{2}+B C^{2}=4\left(G A^{2}+G B^{2}+G C^{2}\right) \)
    • D.\(A B^{2}+A C^{2}+B C^{2}=3\left(G A^{2}+G B^{2}+G C^{2}\right)\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 80061

    Cho tứ diện ABCD . Tìm giá trị của k thích hợp thỏa mãn \(\overrightarrow{A B} \cdot \overrightarrow{C D}+\overrightarrow{A C} \cdot \overrightarrow{D B}+\overrightarrow{A D} \cdot \overrightarrow{B C}=k\)

    • A.k = 1
    • B.k = 2
    • C.k = 3
    • D.k = 0
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 80062

    Cho hai vectơ \(\vec{a}, \vec{b}\) thỏa mãn: \(|\vec{a}|=4 ;|\vec{b}|=3 ;|\vec{a}-\vec{b}|=4\). Gọi \(\alpha \) là góc giữa hai vectơ \(\vec{a}, \vec{b}\). Chọn khẳng định đúng? 

    • A.\(\cos \alpha=\frac{3}{8}\)
    • B.\(\alpha=30^{\circ}\)
    • C.\(\cos \alpha=\frac{1}{3}\)
    • D.\(\alpha=60^{\circ}\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 80063

    Cho tứ diện ABCD có , \(A B=C D=a, \mathrm{IJ}=\frac{a \sqrt{3}}{2}\) ( I J , lần lượt là trung điểm của BC và AD ). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là : 

    • A.30o
    • B.45o
    • C.60o
    • D.90o
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 80064

    Cho tứ diện ABCD với \(A C=\frac{3}{2} A D, \widehat{C A B}=\widehat{D A B}=60^{\circ}, C D=A D\). Gọi \(\varphi\) là góc giữa AB và CD . Chọn khẳng định đúng ? 

    • A.\(\cos \varphi=\frac{3}{4}\)
    • B.\(\varphi=60^{\circ}\)
    • C.\(\varphi=30^{\circ}\)
    • D.\(\cos \varphi=\frac{1}{4}\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 80065

    Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD . Góc giữa AO và CD bằng bao nhiêu ? 

    • A.\(0^{0}\)
    • B.\(30^{\circ}\)
    • C.\(90^{\circ}\)
    • D.\(60^{\circ}\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 80066

    Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó \(\cos (A B, D M)\) bằng 

    • A.\(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
    • B.\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)
    • C.\(\frac{1}{2}\)
    • D.\(\frac{\sqrt{3}}{6}\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 80067

    Cho hình chóp S.ABC có \(S A=S B=S C \text { và } \widehat{A S B}=\widehat{B S C}=\widehat{C S A}\) . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ \(\overrightarrow{S A} \text { và } \overrightarrow{B C} ?\) 

    • A.\(120^{\circ} .\)
    • B.\(90^{\circ}\)
    • C.\(60^{\circ}\)
    • D.\(45^{0}\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 80068

    Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa BB' và AC bằng

    • A.\(\frac{a}{2}\)
    • B.\(\frac{a}{3}\)
    • C.\(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
    • D.\(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 80069

    Cho hình lập phương \(A B C D \cdot A_{1} B_{1} C_{1} D_{1}\). Góc giữa AC và DA1 là?

    • A.\(45^{0}\)
    • B.\(90^{0}\)
    • C.\(60^{\circ}\)
    • D.\(120^{\circ}\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 80070

    Cho tứ diện ABCD có \(A B=A C=A D \text { và } \widehat{B A C}=\widehat{B A D}=60^{0}\) . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ \(\overrightarrow{A B} \text { và } \overrightarrow{C D} ?\)

    • A.\(60^{\circ}\)
    • B.\(45^{\circ}\)
    • C.\(120^{\circ}\)
    • D.\(90^{\circ}\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 80071

    Cho \(\vec{a}=3, \vec{b}=5\) góc giữa \(\vec{a} \text { và } \vec{b}\) và bằng 120o. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? 

    • A.\(|\vec{a}+\vec{b}|=\sqrt{19}\)
    • B.\(|\vec{a}-\vec{b}|=7\)
    • C.\(|\vec{a}-2 \vec{b}|=\sqrt{139}\)
    • D.\(|\vec{a}+2 \vec{b}|=9\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 80072

    Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC ' có chung cạnh AB và nằm trong hai
    mặt phẳng khác nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh \(A C, C B, B C^{\prime} \text { và } C^{\prime} A\)  . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ \(\overrightarrow{A B} \text { và } \overrightarrow{C C^{\prime}} ?\)

    • A.\(45^{0}\)
    • B.\(120^{\circ}\)
    • C.\(60^{0}\)
    • D.\(90^{0}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?