Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 Trường THPT Lê Xoay - Vĩnh Phúc năm 2018 - 2019

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 207132

    Cho \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) ngược hướng . Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = \left| {\overrightarrow a } \right|\left| {\overrightarrow b } \right|\)
    • B.\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - \left| {\overrightarrow a } \right|\left| {\overrightarrow b } \right|\)
    • C.\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = 1\)
    • D.\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = 0\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 207134

    Cho hai véc tơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) khác véc tơ \(\overrightarrow o \) và \(\overrightarrow a  = ({a_1};{a_2}),\overrightarrow b  = ({b_1};{b_2})\) . Tìm khẳng định sai?

    • A.\(\cos (\overrightarrow a ,\overrightarrow b ) = \frac{{{a_1}{b_2} + {a_2}{b_1}}}{{\sqrt {{a_1}^2 + {a_2}^2} .\sqrt {{b_1}^2 + {b_2}^2} }}\)
    • B.\(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = {a_1}{b_1} + {a_2}{b_2}\)
    • C.\(\overrightarrow a  \bot \overrightarrow b  \Leftrightarrow {a_1}{b_1} + {a_2}{b_2} = 0\)
    • D.\(\left| {\overrightarrow a } \right| = \sqrt {{a_1}^2 + {a_2}^2} \)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 207136

    Cho a, b là các số thực bất kỳ. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    • A.\(a > b \Leftrightarrow {a^2} > {b^2}\)
    • B.\(a > b \Leftrightarrow a - b > 0\)
    • C.\(a > b > 0 \Rightarrow \frac{1}{a} < \frac{1}{b}\)
    • D.\(a > b \Leftrightarrow \sqrt[3]{a} > \sqrt[3]{b}\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 207138

    Cho a, b, c, d  là các số thực.  Suy luận nào sau đây đúng?

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a > b > 0\\
      c > d > 0
      \end{array} \right. \Rightarrow ac > bd\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a > b\\
      c > d
      \end{array} \right. \Rightarrow \frac{a}{c} > \frac{b}{d}\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a > b\\
      c > d
      \end{array} \right. \Rightarrow ac > bd\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a > b\\
      c > d
      \end{array} \right. \Rightarrow a - c > b - d\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 207140

    Cho góc \({0^0} \le \alpha  \le {180^0}\) bất kỳ . Tìm khẳng định đúng?

    • A.\(\cos \alpha  = \cos ({180^0} - \alpha )\)
    • B.\(\tan \alpha  = \tan ({180^0} - \alpha )\)
    • C.\(\sin \alpha  = \sin ({180^0} - \alpha )\)
    • D.\(\cot \alpha  = \cot ({180^0} - \alpha )\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 207142

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, trên nửa đường tròn đơn vị lấy điểm \(M({x_0};{y_0})\) và \(\widehat {xoM} = \alpha \). Khi đó \(\sin \alpha \) bằng

    • A.\(\frac{{{y_0}}}{{{x_0}}}\)
    • B.\(\frac{{{x_0}}}{{{y_0}}}\)
    • C.x0
    • D.y0
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 207144

    Cho hai véc tơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) khác véc tơ \(\overrightarrow o \). Khi đó \(\overrightarrow a .\overrightarrow b \) bằng

    • A.\(\left| {\overrightarrow a } \right|\left| {\overrightarrow b } \right|\cos (\overrightarrow a ,\overrightarrow b )\)
    • B.\(\left| {\overrightarrow a } \right|\left| {\overrightarrow b } \right|\cos (\overrightarrow a ,\overrightarrow b )\)
    • C.\(\left| {\overrightarrow a } \right|\left| {\overrightarrow b } \right|\sin (\overrightarrow a ,\overrightarrow b )\)
    • D.\(\left| {\overrightarrow a } \right|\left| {\overrightarrow b } \right|\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 207146

    Điều kiện xác định của phương trình \(x + 1 = \frac{{2{x^2} - x}}{{\sqrt {x - 1} }}\) là

    • A.x > 1
    • B.\(x \ge 1\)
    • C.\(x \le 1\)
    • D.x < 1
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 207147

    Điều kiện để bất phương trình ax + b > 0 có tập nghiệm R là

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a = 0\\
      b > 0
      \end{array} \right.\)
    • B.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a = 0\\
      b < 0
      \end{array} \right.\)
    • C.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a > 0\\
      b > 0
      \end{array} \right.\)
    • D.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a = 0\\
      b \ge 0
      \end{array} \right.\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 207149

    Gọi \(({x_0};{y_0};{z_0})\) nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
    x - y + z = 2\\
    z + y = 3\\
    z = 1
    \end{array} \right.\) . Tính \({x_0}.{y_0}.{z_0}\)

    • A.-6
    • B.6
    • C.2
    • D.3
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 207151

    Tích tất cả các nghiệm của phương trình \({x^2} + x - 5 = 0\) là

    • A.-5
    • B.1
    • C.-1
    • D.5
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 207153

    Phương trình ax + b = 0 có nghiệm x duy nhất khi

    • A.a = b = c
    • B.\(a.b \ne 0\)
    • C.a = 0
    • D.\(a \ne 0\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 207155

    Trong tam giác ABC bất kỳ với BC = a,CA = b,AB = c. Khẳng định nào sau đây là sai?

    • A.\({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}bc\sin A$\)
    • B.\(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{\sin B}} = \frac{c}{{\sin C}}\)
    • C.\({a^2} + 2bc\cos B = {b^2} + {c^2}\)
    • D.\(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 207157

    Cho a, b, c, d là các số thực. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

    • A.\(\left\{ \begin{array}{l}
      a < b\\
      c < d
      \end{array} \right. \Rightarrow ac < bd\)
    • B.\(a < b \Leftrightarrow a + c < b + c\)
    • C.\(a < b \Leftrightarrow ac < bc\)
    • D.\(a < b \Leftrightarro\) ac > bc$
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 207159

    Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
    2x + my = 1\\
    x + y = m
    \end{array} \right.\)( với m là tham số) có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?

    • A.1
    • B.0
    • C.Vô số
    • D.2
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 207161

    Cho tam giác ABC có BC = a,CA = b,AB = c. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A.Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} < 0\) thì góc A nhọn.
    • B.Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} < 0\) thì góc A vuông.
    • C.Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} > 0\) thì góc A tù.
    • D.Nếu \({b^2} + {c^2} - {a^2} > 0\) thì góc A nhọn.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 207163

    Cho tam giác ABC có \(BC = a,CA = b,AB = c,\,\,R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A.\(a = 2R\tan A\)
    • B.\(a = 2R\cos A\)
    • C.\(a = R\sin A\)
    • D.\(a = 2R\sin A\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 207165

    Tập nghiệm của bất phương trình \(2x - 1 \ge 0\) là

    • A.\(\left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
    • B.\(\left[ {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
    • C.\(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right]\)
    • D.\(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 207167

    Bất phương trình \({x^2} + bx + 1 > 0\,\) có nghiệm khi

    • A.\({b^2} - 4 < 0\)
    • B.\(\left| b \right| \le 2\)
    • C.\(\forall b \in R\)
    • D.\({b^2} - 4 > 0\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 207169

    Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| x \right| \le 1\) là

    • A.\(\left[ { - 1;1} \right]\)
    • B.\(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
    • C.\(\left( { - 1;1} \right)\)
    • D.\(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 207171

    Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{{x^2} - 2x}}{{x + 1}} \ge 0\) là

    • A.\(\left( { - 1;0} \right] \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
    • B.\(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
    • C.\(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
    • D.\(\left( { - 1;0} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 207173

    Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - x - 6 \ge 0\) là

    • A.\(\left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)
    • B.\(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)
    • C.\(\left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
    • D.[-2; 3]
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 207175

    Cho \(\overrightarrow a  = (1; - 2),\overrightarrow b  = (2;3)\). Khi đó \(\overrightarrow a .\overrightarrow b \) bằng:

    • A.4
    • B.-4
    • C.8
    • D.6
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 207177

    Cho \(\sin \alpha  = \frac{4}{5},({90^0} < \alpha  < {180^0})\). Khi đó \(\cos \alpha \) bằng:

    • A.\(\frac{{ - 3}}{5}$\)
    • B.\(\frac{1}{5}\)
    • C.\(\frac{{ - 1}}{5}\)
    • D.\(\frac{3}{5}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 207178

    Biết M(x; y) là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d:y = x - 1 và \({d^/}:y = 2x + 3\). Tính 2y - x .

    • A.-3
    • B.2
    • C.-1
    • D.-6
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 207180

    Cho \(\tan \alpha  = 2\). Tính giá trị của biểu thức \(P = \frac{{2\sin \alpha  + \cos \alpha }}{{\sin \alpha  - \cos \alpha }}\) 

    • A.4
    • B.-5
    • C.3
    • D.5
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 207182

    Tam giác ABC có các cạnh a, b, c thỏa mãn điều kiện \(\frac{{a + b + c}}{a} = \frac{{3b}}{{a + b - c}}\) . Tính số đo của góc C .

    • A.300
    • B.600
    • C.1200
    • D.450
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 207184

    Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tích của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [-3; 3] bằng:

    • A.12
    • B.-12
    • C.-9
    • D.18
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 207186

    Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {4 - {x^2}}  = x\) bằng:

    • A.2
    • B.3
    • C.0
    • D.1
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 207188

     Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {CA} \)

    • A.a2
    • B.\( - \frac{{{a^2}}}{2}\)
    • C. - a2
    • D.\(\frac{{{a^2}}}{2}\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 207191

    Biết parabol \((P):y = a{x^2} + bx + 2\) có tọa độ đỉnh I(2;-2). Khi đó a + 2b bằng:

    • A.9
    • B.7
    • C.2
    • D.-7
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 207194

    Có bao nhiêu số nguyên không lớn hơn 2019 thỏa mãn bất phương trình \(x\sqrt {x + 1}  \ge 0\) ?

    • A.2018.
    • B.2021
    • C.2020
    • D.2019
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 207197

    Gọi tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {x + 1} \right| > \left| {2x + 1} \right|\) là S=(a;b). Khi đó a+b bằng:

    • A.1/3
    • B.2/3
    • C.1
    • D.-2/3
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 207199

    Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a bằng:

    • A.R = a
    • B.\(R = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
    • C.\(R = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)
    • D.\(R = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 207201

    Phương trình \(\left| {x + 1} \right| = \left| {2x - 1} \right|\) có tổng tất cả các nghiệm bằng:

    • A.2
    • B.3
    • C.0
    • D.-1
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 207203

    Cho đoạn thẳng AB = 2c và điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB}  = 3{a^2}\) . Khi đó điểm M nằm trên đường tròn có bán kính bằng: 

    • A.R = 2a
    • B.R = a
    • C.\(R = a\sqrt 3 \)
    • D.\(R = a\sqrt 7 \)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 207205

    Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {2x + 3}  > x\) bằng:

    • A.\(S = \left( { - \frac{3}{2};0} \right) \cup (3; + \infty )\)
    • B.\(S = \left[ {0;3} \right)\)
    • C.\(S = \left[ { - \frac{3}{2};2} \right)\)
    • D.\(S = \left[ { - \frac{3}{2};3} \right)\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 207207

    Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình \(f(\left| {1 - 2x} \right|) = 0\) có tổng tất cả các nghiệm là: 

                                                                                                                                        

    • A.2
    • B.1
    • C.4
    • D.-2
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 207209

    Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(p = x + \frac{4}{{x - 1}}(x > 1)\) bằng:

    • A.4
    • B.3
    • C.2
    • D.5
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 207212

    Cho ba véc tơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \) thỏa mãn \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 1,\left| {\overrightarrow b } \right| = 1,\left| {\overrightarrow a  + \overrightarrow {2b} } \right| = 3\) . Tính  \((\overrightarrow a  + 2\overrightarrow b )(2\overrightarrow a  - \overrightarrow b )\) .

    • A.12
    • B.-4
    • C.3
    • D.0
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 207214

    Cho góc \({0^0} < \alpha  < {90^0}\) thỏa mãn \(\sin \alpha  + \sqrt 2 \cos \alpha  = \sqrt 2 \) . Khi đó \(\tan \alpha \) bằng

    • A.\(\sqrt 2 \)
    • B.\(2\sqrt 2 \)
    • C.0
    • D.\(\frac{{14}}{5}\)
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 207216

    Cho \(\Delta ABC\) có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Biết \(BM = \frac{3}{2},CN = 3,\widehat {BGC} = {120^0}\) . Tính cạnh BC .

    • A.4
    • B.\(\sqrt 3 \)
    • C.\(\sqrt 6 \)
    • D.\(\sqrt 7 \)
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 207218

    Gọi \(S = \left[ {a;b} \right)\) là tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {x + 1}  < 2\) . Tính a + b .

    • A.4
    • B.-1
    • C.3
    • D.2
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 207219

    Cho hệ \(\left\{ \begin{array}{l}
    {x^2} = 3x - y\\
    {y^2} = 3y - x
    \end{array} \right.\)  có hai nghiệm \(\left( {{x_1}\;;{y_1}} \right)\;,\;\left( {{x_2}\;;{y_2}} \right)\) khi đó \({\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} + {y_1}{y_2}\) bằng:

    • A.3
    • B.1
    • C.4
    • D.-2
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 207220

    Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để với mọi \(x \in R\),ta có \(\left| {\frac{{{x^2} + x + 4}}{{{x^2} - mx + 4}}} \right| \le 2\) ?

    • A.5
    • B.3
    • C.4
    • D.6
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 207221

    Cho phương trình \({x^4} + 3{x^3} - 6{x^2} + 6x + 4 = 0.\) Tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng:

    • A.-3
    • B.\( - \frac{5}{2}.\)
    • C.-5
    • D.\(\sqrt {17} .\)
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 207222

    Cho tam giác ABC không vuông với độ dài các đường cao kẻ từ đỉnh B, C lần lượt là \({h_b},{h_c}\) ;độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A là ma, biết \({h_b} = 8,{h_c} = 6,{m_a} = 5\). Tính cosA

    • A.\( - \frac{{22}}{{25}}\)
    • B.\( - \frac{{23}}{{25}}\)
    • C.\( - \frac{{21}}{{25}}\)
    • D.\( - \frac{{24}}{{25}}\)
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 207223

    Cho bất phương trình \({x^3} + \left( {3{x^2} - 4x - 4} \right)\sqrt {x + 1}  \le 0\) có tập nghiệm là [a; b] . Mệnh đề nào sau đây là đúng:

    • A.\(a + b = \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}.\)
    • B.\(a + b > \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}.\)
    • C.\(a + b > \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}.\)
    • D.\(a + b = \frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}.\)
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 207224

    Cho ba số dương a, b, c có tổng bằng 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = a + \sqrt {ab}  + \sqrt[3]{{abc}}\)  là

    • A.4/3
    • B.1
    • C.3/4
    • D.5/3
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 207225

    Cho hình vuông ABCD,M là trung điểm của CD. Gọi K là điểm trên đường thẳng BD sao cho K không trùng với D và \(AK \bot KM\) . Tính tỉ số \(\frac{{DK}}{{DB}}\) 

    • A.\(\frac{{37}}{{50}}\)
    • B.\(\frac{{3}}{{4}}\)
    • C.\(\frac{{19}}{{25}}\)
    • D.\(\frac{{4}}{{3}}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?