Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 201

    Cho đường thẳng d1:2x+3y+m21=0 và d2:{x=2m1+ty=m41+3t. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

    • A.3130.
    • B.255.
    • C.35.
    • D.12.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 202

    Cho đường thẳng d1:3x+4y+1=0 và d2:{x=15+12ty=1+5t.Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

    • A.5665
    • B.3365
    • C.665
    • D.3365
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 203

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(4;-3) và đường thẳng d:x - 2y - 1 = 0. Tìm điểm M thuộc d có tọa độ nguyên và thỏa mãn khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 6.

    • A.M(3;7)
    • B.M(7;3)
    • C.M(-43;-27)
    • D.M(3;2711)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 204

    Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d1:6x8y101=0 và d2:3x4y=0 bằng:

    • A.10,1
    • B.1,01
    • C.101
    • D.101
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 205

    Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d:7x+y3=0 và Δ:{x=2+ty=27t.

    • A.322
    • B.15
    • C.9
    • D.950
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 206

    Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Δ1:6x8y+3=0 và Δ2:3x4y6=0 bằng:

    • A.12
    • B.32
    • C.2
    • D.52
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 207

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(-2;4) và đường thẳng Δ:mxy+3=0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để Δ cách đều hai điểm A, B.

    • A.[m=1m=2.
    • B.[m=1m=2.
    • C.[m=1m=1.
    • D.[m=2m=2.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 208

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0;1), B(12;5) và C(-3;0). Đường thẳng nào sau đây cách đều ba điểm A, B và C.

    • A.x - 3y + 4 = 0
    • B.- x + y + 10 = 0
    • C.x + y = 0
    • D.5x - y + 1 = 0
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 209

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(1;4). Đường thẳng nào sau đây cách đều hai điểm A và B?

    • A.x - y + 2 = 0.
    • B.x + 2y = 0.
    • C.2x - 2y + 10 = 0.
    • D.x - y + 100 = 0.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 210

    Cho đường thẳng d:7x + 10y - 15 = 0. Trong các điểm M(1;-3), N(0;4), P(-19;5) và Q(1;5) điểm nào cách xa đường thẳng d nhất?

    • A.M
    • B.N
    • C.P
    • D.Q
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 211

    Cho đường thẳng d:21x - 11y - 10 = 0. Trong các điểm M(21;-3), N(0;4), P(-19;5) và Q(1;5) điểm nào gần đường thẳng d nhất?

    • A.M
    • B.N
    • C.P
    • D.Q
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 212

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng d1:{x=ty=2t và d2:x2y+m=0 đến gốc toạ độ bằng 2.

    • A.[m=4m=2.
    • B.[m=4m=2.
    • C.[m=4m=2.
    • D.[m=4m=2.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 213

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(-1;2) đến đường thẳng Δ:mx+ym+4=0 bằng 25.

    • A.m = 2
    • B.[m=2m=12
    • C.m=12
    • D.Không có m
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 214

    Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M(15;1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng Δ:{x=2+3ty=t bằng:

    • A.110.
    • B.165.
    • C.5.
    • D.10.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 215

    Khoảng cách từ điểm M(2;0) đến đường thẳng Δ:{x=1+3ty=2+4t bằng:

    • A.25.
    • B.105.
    • C.2
    • D.52.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 216

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;-4), B(1;5) và C(3;1). Tính diện tích tam giác ABC.

    • A.10
    • B.5
    • C.26.
    • D.25.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 217

    Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x - 3y + 4 = 0 và x - 3y + 4 = 0 đến đường thẳng Δ:3x+y+4=0 bằng:

    • A.210
    • B.3105
    • C.105
    • D.2
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 218

    Cho ba số thực dương x, y, z. Biểu thức P=12(x2+y2+z2)+xyz+yzx+zxy có giá trị nhỏ nhất bằng:

    • A.112
    • B.52
    • C.92
    • D.9
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 219

    Cho ba số thực a, b, c không âm và thỏa mãn a2+b2+c2+abc=4. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức S=a2+b2+c2 lần lượt là:

    • A.1 và 3
    • B.2 và 4
    • C.2 và 3
    • D.3 và 4
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 220

    Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=62x+3+2x

    • A.M không tồn tại, m=3
    • B.M=3, m=0
    • C.M=32;m=3.
    • D.M=32;m=0
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 221

    Cho a là số thực bất kì, P=2aa2+1 . Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a 

    • A.P > - 1
    • B. P > 1
    • C.P < 1
    • D.P1
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 222

    Giá trị nhỏ nhất của P=x4+1x1 với x>1 là

    • A.74
    • B.1
    • C.54
    • D.14
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 223

    Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng:

    • A.a<bac<bc
    • B.a<b1a>1b
    • C.a<ba2<b2
    • D.a<ba3<b3
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 224

    Cho bất phương trình |2x13|>89. Số nghiệm nguyên nhỏ hơn 13 của bất phương trình là

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 225

    Số giá trị nguyên x trong [2017;2017] thỏa mãn bất phương trình |2x+1|<3x là 

    • A.2016
    • B.2017
    • C.4032
    • D.4034
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 226

    Tập nghiệm của bất phương trình |3x+1|>2

    • A.S=(;1)(13;+)
    • B.S=
    • C.S=(1;13)
    • D.S=(13;+)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 227

    Tập nghiệm của bất phương trình |2x1|1 là

    • A.S=[0;1]
    • B.S=[12;1]
    • C.S=(;1]
    • D.S=(;1][1;+)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 228

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (x+m)m+x>3x+4 có tập nghiệm là (m2;+)

    • A.m = 2
    • B.m2
    • C.m > 2
    • D.m < 2
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 229

    Bất phương trình 4m2(2x1)(4m2+5m+9)x12m nghiệm đúng với mọi x khi

    • A.m = -1
    • B.m=94
    • C.m = 1
    • D.m=94
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 230

    Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2m)x<m vô nghiệm

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.Vô số
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 231

    Giá trị x =-2 là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

    • A.{2x3<13+4x>6
    • B.{2x5<3x4x1>0
    • C.{2x4>31+2x<5
    • D.{2x3<3x52x3>1
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 232

    Tập nghiệm của hệ bất phương trình {4x+56<x32x+3>7x43 là

    • A.(;13)
    • B.(13;)
    • C.(;232)
    • D.(232;13)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 233

    Tập nghiệm của hệ bất phương trình {5x2<4x+5x2<(x+2)2 có dạng S=(a;b) . Khi đó tổng a +b  bằng 

    • A.-1
    • B.6
    • C.8
    • D.7
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 234

    Tập nghiệm S của bất phương trình 2x2+7x+7x23x101 là?

    • A.Hai khoảng.
    • B.Một khoảng và một đoạn.
    • C.Hai khoảng và một đoạn.
    • D.Ba khoảng.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 235

    Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn x+3x241x+2<2x2xx2?

    • A.3
    • B.1
    • C.0
    • D.2
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 236

    Tập nghiệm của bất phương trình 2x23x+4x2+3>2 là

    • A.(34234;34+234)
    • B.(;34234)(34+234;+) . 
    • C.(23;+)
    • D.(;23) . 
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 237

    Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2+x+3x241. Khi đó S(2;2) là tập nào sau đây? 

    • A.(2;1)
    • B.(1;2)
    • C.
    • D.(2;1]
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 238

    Tập nghiệm của bất phương trình x2x+1x+1x2 là

    • A.(1;12](2;+)
    • B.(;1)(12;2)
    • C.(;1)[12;2)
    • D.(;12]
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 239

    Tập nghiệm của bất phương trình x27x+12x240 là

    • A.S=[2;2][3;4]
    • B.S=(2;2][3;4]
    • C.S=(2;2)[3;4]
    • D.S=[2;2](3;4)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 240

    Tìm tập nghiệm của bất phương trình x23x4x10

    • A.T=(;1][1;4].
    • B.T=(;1](1;4].
    • C.T=(;1)(1;4].
    • D.T=(;1](1;4).

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?