Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Đào Duy Từ

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 401

    Tìm giá trị nhỏ nhất m và lớn nhất M của hàm số f(x)=x+3+6x.

    • A.m=2,M=3.
    • B.m=3,M=32.
    • C.m=2,M=32.
    • D.m=3,M=3.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 404

    Cho hai số thực dương a, b. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

    • A.a2a4+112.
    • B.abab+112.
    • C.a2+1a2+212.
    • D.Tất cả đều đúng.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 406

    Nếu a + b < a và b - a > b thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?

    • A.ab > 0
    • B.b < a
    • C.a < b < 0
    • D.a > 0 và b < 0
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 408

    Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x)=x+2x1 với x > 1.

    • A.m=122.
    • B.m=1+22.
    • C.m=12.
    • D.m=1+2.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 410

    Hệ bất phương trình {3x+4>x+912xm3x+1 vô nghiệm khi và chỉ khi:

    • A.m>52.
    • B.m52.
    • C.m<52.
    • D.m52.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 412

    Tìm giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình {2m(x+1)x+34mx+34x có nghiệm duy nhất.

    • A.m=52.
    • B.m=34.
    • C.m=34;m=52.
    • D.m = -1
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 414

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình {(x3)2x2+7x+12m8+5x có nghiệm duy nhất.

    • A.m=7213
    • B.m>7213
    • C.m<7213
    • D.m7213
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 416

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình {m2x6x3x1x+5 có nghiệm duy nhất.

    • A.m = 1
    • B.m = -1
    • C.m=±1
    • D.m1
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 418

    Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên x thỏa mãn bất phương trình |2xx+1|2?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 419

    Tập nghiệm của bất phương trình |5x4|6 có dạng S=(;a][b;+).Tính tổng P=5a+b.

    • A.1
    • B.0
    • C.2
    • D.3
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 422

    Tập nghiệm của bất phương trình |x3|>1 là tập nào dưới đây?

    • A.(3;+)
    • B.(;3)
    • C.(-3;3)
    • D.R
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 424

    Bất phương trình 32x<1 có tập nghiệm là tập nào dưới đây?

    • A.S=(1;2)
    • B.S=[1;2)
    • C.S=(;1)(2;+)
    • D.S=(;1][2;+)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 426

    Bất phương trình 2x2x+1 có tập nghiệm là tập nào dưới đây?

    • A.S=(12;2)
    • B.S=[12;2]
    • C.S=(12;2]
    • D.S=(12;2)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 428

    Miền nghiệm của bất phương trình: 3x+2(y+3)>4(x+1)y+3 là nửa mặt phẳng chứa điểm:

    • A.(3;0)
    • B.(3;1)
    • C.(2;1)
    • D.
      (0;0)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 430

    Cho bất phương trình 2x+3y60(1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

    • A.Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất.
    • B.Bất phương trình (1) vô nghiệm.
    • C.Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.
    • D.Bất phương trình (1) có tập nghiệm là R. 
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 432

    Miền nghiệm của bất phương trình: 3(x1)+4(y2)<5x3 là nửa mặt phẳng chứa điểm:

    • A.(0;0)
    • B.(-4;2)
    • C.(-2;2)
    • D.(-5;3)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 435

    Miền nghiệm của bất phương trình x+2+2(y2)<2(1x) là nửa mặt phẳng không chứa điểm nào trong các điểm sau?

    • A.(0;0)
    • B.(1;1)
    • C.(4;2)
    • D.(1;-1)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 436

    Cho f(x)=ax2+bx+c(a0). Điều kiện để f(x)>0,xR là

    • A.{a>0Δ0.
    • B.{a>0Δ0.
    • C.{a>0Δ<0.
    • D.{a<0Δ>0.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 438

    Biểu thức (3x210x+3)(4x5) âm khi và chỉ khi

    • A.x(;54).
    • B.x(;13)(54;3).
    • C.x(13;54)(3;+).
    • D.x(13;3).
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 440

    Giải bất phương trình x(x+5)2(x2+2).

    • A.x1.
    • B.1x4.
    • C.x(;1][4;+).
    • D.x4.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 443

    Cho bất phương trình x28x+70. Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình.

    • A.(;0].
    • B.[8;+).
    • C.(;1].
    • D.[6;+).
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 445

    Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;2) và B(1;4)?

    • A.u=(1;2)
    • B.u=(2;1)
    • C.u=(2;6)
    • D.u=(1;1)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 446

    Đường thẳng  đi qua điểm A(1;2) và có vectơ pháp tuyến n=(2;4) có phương trình tổng quát là phương trình nào dưới đây?

    • A.d:x+2y+4=0
    • B.d:x2y5=0
    • C.d:2x+4y=0
    • D.d:x2y+4=0
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 449

    Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d:{x=35ty=1+4t

    • A.4x+5y+17=0
    • B.4x-5y+17=0
    • C.4x+5y-17=0
    • D.4x-5y-17=0
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 451

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:x2y+1=0 và d2:3x+6y10=0.

    • A.Trùng nhau.
    • B.Song song.
    • C.Vuông góc với nhau.
    • D.Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 453

    Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=(2;5). Đường thẳng Δ vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là:

    • A.u1=(5;2).
    • B.u2=(5;2).
    • C.u3=(2;5).
    • D.u4=(2;5).
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 454

    Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=(3;4). Đường thẳng Δ vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:

    • A.n1=(4;3).
    • B.n2=(4;3).
    • C.n3=(3;4).
    • D.n4=(3;4).
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 456

    Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=(4;2). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?

    • A.u1=(2;4).
    • B.u2=(2;4).
    • C.u3=(1;2).
    • D.u4=(2;1).
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 458

    Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường phân giác góc phần tư thứ hai?

    • A.n1=(1;1).
    • B.n2=(0;1).
    • C.n3=(1;0).
    • D.n4=(1;1).
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 460

    Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x3y+4=0 và 2x+3y1=0 đến đường thẳng Δ:3x+y+4=0 bằng bao nhiêu?

    • A.210
    • B.3105
    • C.105
    • D.2
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 462

    Khoảng cách từ điểm M(1;1) đến đường thẳng Δ:3x4y3=0 bằng bao nhiêu?

    • A.25
    • B.2
    • C.45
    • D.425
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 465

    Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1:6x5y+15=0 và d2:{x=106ty=1+5t

    • A.30o
    • B.45o
    • C.60o
    • D.90o
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 467

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:{x=1+ty=22t và d2:{x=22ty=8+4t

    • A.Trùng nhau.
    • B.Song song.
    • C.Vuông góc với nhau.
    • D.Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 469

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;0) và C(2;10. Trung tuyến BN của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:

    • A.-12
    • B.252
    • C.-13
    • D.272
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 471

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3). Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác. 

    • A.{x=7y=3+5t.
    • B.{x=35ty=7.
    • C.{x=7+ty=3.
    • D.{x=2y=3t.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 473

    Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(4;-7) và song song với trục Ox. 

    • A.{x=1+4ty=7t
    • B.{x=4y=7+t
    • C.{x=7+ty=4
    • D.{x=ty=7
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 475

    Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-3;5) và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.

    • A.{x=3+ty=5t
    • B.{x=3+ty=5+t
    • C.{x=3+ty=5+t
    • D.{x=5ty=3+t
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 477

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A(-2;1) và phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là {x=1+4ty=3t. Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB.

    • A.{x=2+3ty=22t
    • B.{x=24ty=13t
    • C.{x=23ty=14t
    • D.{x=23ty=1+4t
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 479

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;2), P(4;0) và Q(0;-2). Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:

    • A.{x=3+4ty=22t.
    • B.{x=32ty=2+t.
    • C.{x=1+2ty=t.
    • D.{x=1+2ty=2+t.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 480

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2;0), B(0;3) và C(-3;-1). Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:

    • A.{x=5ty=3+t.
    • B.{x=5y=1+3t.
    • C.{x=ty=35t.
    • D.{x=3+5ty=t.

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?