Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK2 môn Sinh học 11 năm 2021 - Trường THPT Đào Duy Từ
1/40
45 : 00
Câu 1: Phản ứng khép lá của cày trinh nữ có bản chất khác nhất với hiện tượng nào sau đây?
Câu 2: Hoạt động bắt mồi của cây gọng vó có cơ chế giống nhất với trường hợp nào dưới đây?
Câu 3: Sự đóng - mở khí khổng có chung cơ chế với phản ứng với hình thức nào dưới đây?
Câu 4: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây thể hiện tính ứng động của thực vật?
1. Ngọn cây luôn vươn về phía có ánh sáng.
2. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn dinh dưỡng.
3. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
4. Lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm.
5. Vận động quấn vòng của tua cuốn.
Câu 5: Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
Câu 6: Khi huyết áp hạ hay nồng độ CO2 tăng, xung thần kinh sẽ như thế nào?
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với phản xạ đầu gối?
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện?
Câu 9: Não bộ của hệ thần kinh dạng ống gồm có những thành phần nào?
Câu 10: Điều nào sau đây không đúng với sự tiến hóa của hệ thần kinh?
Câu 11: Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
Câu 12: Những ứng động nào theo sức trương nước?
Câu 13: Auxin hoạt động theo cơ chế nào sau đây mà khi đặt cây đang nảy mầm nằm ngang, sau đó thân cây hướng đất âm?
- A. Auxin tập trung mặt dưới của thân, kích thích tế bào mặt dưới sinh sản nhanh, làm thân uốn cong lên phía trên
- B. Auxin tập trung mặt trên của thân, kích thích tế bào ở đây sinh sản nhanh, làm cho thân hướng đất âm
- C. Auxin tập trung mặt dưới của thân, ức chế không cho tế bào mặt này sinh sản, làm cho thân hướng đất âm
- D. Auxin tập trung mặt trên của thân, ức chế lớp tế bào ở đây không cho chúng sinh sản, làm cho thân hướng đất âm
Câu 14: Trồng cây trong một hộp kín có khoét một lỗ tròn. Sau thời gian ngọn cây mọc vươn về phía ánh sáng. Đây là thí nghiệm chứng minh loại hướng động nào?
Câu 15: Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả là vai trò của loại hoocmon nào?
Câu 16: Kích thích sự nảy mầm của hạt và củ là tác dụng đặc trung của loại hoocmon nào?
Câu 17: Khi bị va chạm cơ học, lá cây trinh nữ xếp lại. Cơ chế của sự vận động cảm ứng này, dựa vào sự thay đổi:
Câu 18: Nhân tố chủ yếu làm cây vận động theo chu kì đồng hồ sinh học là gì?
Câu 19: Vận động quấn vòng của dây leo chịu sự chi phối của hoocmon nào?
- A. Kích tố sinh trưởng auxin có tác dụng kích thích loại vận động này cả ngày lẫn ban đêm
- B. Kích tố sinh trưởng auxin có tác dụng kích thích loại vận động này chỉ khi có ánh sáng
- C. Kích tố sinh trưởng giberelin, có tác dụng kích thích loại vận động này vào ban ngày
- D. Kích tố sinh trưởng giberelin, có tác dụng kích thích loại vận động này cả ngày lẫn ban đêm
Câu 20: Vào mùa đông, các chồi, mầm chuyển sang trạng thái ngủ nghỉ do đâu?
Câu 21: Tập tính ở động vật được chia thành những loại tập tính nào?
Câu 22: Tập tính bẩm sinh là gì?
Câu 23: Giải thích tại sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?
Câu 24: Tập tính động vật là gì?
Câu 25: Nêu đặc điểm điện tích ở giai đoạn đảo cực?
Câu 26: Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động ở giai đoạn mất phân cực diễn ra như thế nào?
Câu 27: Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động ở giai đoạn mất phân cực diễn ra như thế nào?
Câu 28: Điện thế hoạt động là điện thế phát sinh khi nào?
Câu 29: Ở trạng thái nghỉ, tế bào sống có đặc điểm như thế nào?
Câu 30: Nêu khái niệm về điện thế nghỉ?
- A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tích điện âm còn phía ngoài màng tích điện dương
- B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích , phía trong màng tích điện dương còn ngoài màng tích điện âm
- C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tích điện âm còn ngoài màng tích điện dương
- D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng tích điện âm, còn ngoài màng tích điện dương
Câu 31: Sinh trưởng của cơ thể động vật là gì?
Câu 32: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:
Câu 33: Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm gì?
Câu 34: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là gì?
Câu 35: Ơstrôgen có vai trò gì?
- A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
- B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
- C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
- D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
Câu 36: Tirôxin có tác dụng gì?
- A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
- B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
- C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
- D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
Câu 37: Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây bắt đầu từ khi nào?
Câu 38: Tính hướng đất âm của thân và hướng đất dương của rễ, được chi phối chủ yếu của nhân tố nào sau đây?
Câu 39: Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
Câu 40: Nêu các kiểu hướng động dương của rễ?