Câu hỏi Trắc nghiệm (9 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 66840
Phần trắc nghiệm (2 điểm):
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 66841
Nối cột A (tên phương châm hội thoại) với cột B (khái niệm) cho đúng:
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 66842
Chọn từ ngữ đúng trong các từ ngữ “thuật ngữ”, “biệt ngữ xã hội”, “từ ngữ địa phương” điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau:
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 66843
Biện pháp tu từ nào có liên quan đến phương châm lịch sự?
- A.Nói quá
- B.Nói giảm nói tránh
- C.Hoán dụ
- D.Nhân hóa
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 66844
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng, qua đó làm tăng sức gợi cảm cho lời văn. Đúng hay sai?
- A.Đúng
- B.Sai
- C.Cả A, B đều đúng
- D.Cả A, B đều sai.
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 66845
Câu thơ nào có từ “lưng” không được dùng với nghĩa gốc?
- A.Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
- B.Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
- C.Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
- D.Từ trên lưng mẹ, em tới chiến trường
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 66846
Phần tự luận (8 điểm):
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 66847
a. Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau. Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp. (2 điểm):
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 66848
Vận dụng kiến thức đã học về từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: