Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 77415
Ngày 19/12/1946 diễn ra sự kiện nào dưới đây?
- A.Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- B.Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu.
- C.Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
- D.Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 77416
Sau chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947, sự kiện lịch sử thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp của ta là
- A. các nước xã hội chủ nghĩa lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- B.cuộc kháng chiến của nhân dân Cam-pu-chia có bước phát triển mới.
- C.chính phủ kháng chiến Pathét Lào ra đời.
- D.Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1/10/1949).
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 77417
Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945-1954), Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mỹ là do
- A.Pháp bị thất bại trên khắp chiến trường Việt Nam và Đông Dương.
- B.Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam.
- C.Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam.
- D.kinh tế, tài chính Pháp bị khủng hoảng.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 77418
Ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 với mục đích gì?
- A.Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc.
- B.Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung.
- C.Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.
- D.Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 77419
Tháng 12/1950, chính phủ Pháp đã cử tướng nào sang là Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh và kiêm chức Cao ủy Pháp ở Đông Dương?
- A.Đờ Cat-xtơ-ri.
- B.Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi.
- C.Đờ Gôn.
- D. Bô-na.
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 77420
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được tiến hành ở đâu? Vào thời gian nào?
- A. Tuyên Quang-1951.
- B. Bến Tre-1960.
- C.Bắc Sơn-1940.
- D.Điện Biên Phủ-1954.
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 77421
Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược ở Đông Dương như thế nào?
- A.Quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ thuộc về ta.
- B.Ta giành quyền chủ động chiến lược trên toàn Đông Dương.
- C.Pháp giành lại thế chủ động ở Bắc Bộ.
- D.Pháp càng lùi sâu vào thế bị động ở vùng rừng núi.
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 77422
Đại hội nào được xem là “Đại hội thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi”?
- A.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3/1935).
- B.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951).
- C.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960).
- D.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12.1976).
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 77423
Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
- A.Ngoại xâm và nội phản phá hoại.
- B.Hơn 90% dân số mù chữ.
- C.Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
- D.Nạn đói đe dọa nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 77424
Sự kiện chủ yếu nào diễn ra trong năm 1946 đã củng cố nền móng cho chế độ mới?
- A.Thành lập quân đội Quốc gia.
- B.Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
- C.Thành lập Ủy ban hành chính các cấp.
- D.Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 77425
Âm mưu chủ yếu của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
- A.Bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam.
- B.Đưa thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam.
- C.Mở đường cho đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam.
- D.Chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam.
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 77426
Việc ký kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) giữa Chính phủ ta với Pháp đã chứng tỏ điều gì?
- A.Ta nhân nhượng để bảo toàn lực lượng cách mạng.
- B.Sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
- C.Sự thỏa hiệp của Pháp đối với chính phủ ta.
- D.Chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ.
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 77427
Sự kiện nào đã buộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chuyển từ đánh Pháp sang hòa hoãn nhân nhượng với Pháp?
- A.Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
- B.Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
- C.Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
- D.Vì Pháp và Trung Hoa dân quốc ký Hiệp ước Hoa-Pháp.
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 77428
Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:
1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
2. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Tạm ước.
3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
- A.2,1,3.
- B.1,3,2.
- C.3,2,1.
- D.2,3,1.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 77429
Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký kết với Pháp vì lý do chủ yếu nào?
- A.Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc.
- B.Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc về nước.
- C.Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng.
- D.Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 77430
Việc ký Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) đã thể hiện điều gì?
- A.sự nhượng bộ của ta trog việc phân hóa kẻ thù.
- B.sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ ta.
- C. Sự hạn chế trong lãnh đạo của ta.
- D.vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 77431
Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi ký với Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946 là
- A.loại trừ 1 vạn quân Anh ra khỏi miền Nam Việt Nam.
- B. Tỏ rõ thiện chí của ta và kéo dài thời gian để xây dựng lực lượng.
- C. Tạo không khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phông–ten-nơ- blô.
- D. Đuổi 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc ra khỏi miền Nam Việt Nam.
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 77432
Khó khăn nào dưới đây là khó khăn lớn nhất khiến cho chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2/9/1945 lâm vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
- A.Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc đầu dậy chống phác cách mạng.
- B.Nạn đói, nạn dốt đang đe dọa nghiêm trọng.
- C.Âm mưu chống phá cách mạng của Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp.
- D.Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 77433
Sau Cách mạng tháng Tám nước ta phải đối phó với những khó khăn nào dưới đây?
- A.Nạn đói, nhạn mù chữ, giặc ngoại xâm.
- B.Nạn đói, nạn mù chữ, ngân sách nhà nước trống rỗng.
- C.Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản.
- D.Nạn đói, nạn mù chứ, các đảng phái trong nước ngóc đầu dậy chống phá.
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 77434
Chủ trương của Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh trong việc đối phó với quân Trung Hoa dân quốc là gì?
- A.Quyết tâm đánh quân Trung Hoa dân quốc ngay từ đầu.
- B.Hòa hoãn với quân Trung Hoa dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp.
- C.Nhờ vào Anh để chống quân Trung Hoa dân quốc.
- D.Đầu hàng quân Trung Hoa dân quốc.
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 77435
Sau thất bại ở Việt Bắc thu-đông năm 1947, Pháp buộc phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang
- A.đánh lâu dài.
- B.đàm phán với ta.
- C.đánh chắc thắng chắc.
- D.chắc thắng mới đánh.
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 77436
Sau thất bại ở Việt Bắc thu-đông năm 1947, Pháp buộc phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang
- A.đánh lâu dài.
- B.đàm phán với ta.
- C.đánh chắc thắng chắc.
- D.chắc thắng mới đánh.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 77437
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta không được thể hiện trong văn kiện nào?
- A.Bản chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
- B.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- C.Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh.
- D.Chỉ thị Phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp của Đảng.
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 77439
Chiến thuật của Pháp khi tiến công lên Việt Bắc thu-đông năm 1947 là
- A.bao vây, triệt đường tiếp tế của ta.
- B.nhảy dù bất ngờ tấn công vào Việt Bắc.
- C.tạo thế hai gọng kìm và khép lại ở Đài Thị (Tuyên Quang).
- D.tạo hai gọng kìm từ Thất Khê và Cao Bằng lên.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 77441
Chiến thuật của Pháp khi tiến công lên Việt Bắc thu-đông năm 1947 là
- A.bao vây, triệt đường tiếp tế của ta.
- B.nhảy dù bất ngờ tấn công vào Việt Bắc.
- C.tạo thế hai gọng kìm và khép lại ở Đài Thị (Tuyên Quang).
- D.tạo hai gọng kìm từ Thất Khê và Cao Bằng lên.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 77442
Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của quân và dân ta?
- A.Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
- B.Chiến dịch Biên Giới thu-đông năm 1950.
- C. Chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954.
- D.Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 77444
Ngày 19/12/1946 diễn ra sự kiện nào dưới đây?
- A.Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- B.Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu.
- C.Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
- D.Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 77446
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- A.Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân.
- B.Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, thúc đẩy kháng chiến tiến lên.
- C.Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng.
- D. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 77447
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5/1952) có ý nghĩa như thế nào?
- A.Tuyên dương, khích lệ thành tích của các anh hùng.
- B.Đoàn kết, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân.
- C.Lôi cuốn nhiều ngành, nhiều giới tham gia.
- D.Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 77449
Nội dung nào thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (1950)?
- A.Vừa tập trung lực lượng, vừa phát triển đội quân nòng cốt.
- B.Phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng.
- C.Vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng.
- D.Vừa tập trung vừa phân tán lực lượng.