Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 9 năm 2021- Trường THCS Phạm Thế Hiển
1/30
45 : 00
Câu 1: Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?
Câu 2: Tại sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai bộ phận tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc và phong kiến?
Câu 3: Mục tiêu của ASEAN là gì?
Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các nước Đông Nam Á?
- A. Là nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945.
- B. Là khu vực rộng gần 4,5 triệu km2 , gồm 10 nước với dân số khoảng 536 triệu người (ước tính năm 2002).
- C. Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, xu hướng nổi bật đầu tiên là mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.
- D. Xu hướng chính của ASEAN là hợp tác về quân sự.
Câu 5:
Câu 6: Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
Câu 7: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại mang hạn chế gì lớn nhất?
Câu 8: Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?
Câu 9: Sự kiện nào diễn ra vào năm 1925 đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam?
Câu 10: Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX với cuộc cách mạng khoa học kĩ Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
Câu 12: Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 13: Ý nào sau đây không chứng minh cho nhận định: “Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về tình hình Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991?
- A. Đưa ra học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
- B. Đưa ra học thuyết Miyadaoa và Học thuyết Hasimôtô tuyên bố khẳng định kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
- C. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới.
- D. Nhật sớm thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
Câu 15: Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại không đạt được thành tựu trong lĩnh vực nào sau đây?
Câu 16: Nguyên nhân có tính chất giáo điều đưa đến sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là
- A. Xây dựng mô hình về Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của tình hình thế giới và thực tế khách quan.
- B. Sự tha hóa về phẩm chất chính trị và đạo đức của nhiều người lãnh đạo.
- C. Rời bỏ những nguyên lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
- D. Sự chống phá của các thế lực thù địch với Chủ nghĩa xã hội.
Câu 17: Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á có điểm gì giống nhau?
Câu 18: Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của nước nào?
Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do
- A. có thời gian hòa bình để phát triển sản xuất và buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.
- B. Mĩ tham chiến muộn nên không phải chi phí nhiều cho chiến tranh.
- C. Mĩ ở xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá, được yên ổn phát triển sản xuất, đồng thời thu lợi nhuận khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.
- D. những khoản thuận lợi khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí và lương thực.
Câu 20: Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào của châu Á?
Câu 21: Điểm khác biệt về giai cấp lãnh đạo phong trào yêu nước ở nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (sau năm 1919) so với trước đó là
- A. hai giai cấp mới ra đời (tư sản và tiểu tư sản) đứng ra lãnh đạo phong trào.
- B. hai giai cấp mới (công nhân và tiểu tư sản) cùng nhau lãnh đạo phong trào.
- C. tất cả các giai cấp trong xã hội Việt Nam đều đứng ra lãnh đạo phong trào.
- D. hai giai cấp mới (tư sản và công nhân) cùng nhau lãnh đạo phong trào.
Câu 22: Nguyên nhân chủ quan nào làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1925) ở Việt Nam cuối cùng thất bại?
Câu 23: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?
Câu 24: Năm 1993 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Nam Phi?
Câu 25: Chủ trương cải cách – mở cửa của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc được đề ra tại
Câu 26: Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh được mở đầu bằng cuộc cách mạng nào?
Câu 27: Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào?
Câu 28: Vì sao trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp đều hạn chế phát triển công nghiệp nặng?
Câu 29: Năm 1950 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng đối với Ấn Độ?
Câu 30: Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại nửa sau thế kỉ XX với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?