Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 8 năm 2021- Trường THCS Tô Hiến Thành
1/30
45 : 00
Câu 1: Qua ba cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cam-pu-chia chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?
Câu 2: Điểm giống nhau về thời gian trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và lần thứ hai ở Liên Xô là gì?
Câu 3: Sau cách mạng tư sản, nước Anh thiết lập chế độ gì?
Câu 4: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
Câu 5: Nêu những quyết định quan trọng của Quốc tế thứ hai?
- A. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp công nhân; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
- B. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản; đòi tăng lương, giảm giờ làm; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
- C. Thỏa hiệp với Tư sản; đòi tăng lương, giảm giờ làm; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
- D. Lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động; sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản
Câu 6: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
Câu 7: Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai?
Câu 8: Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất gì?
Câu 9: Trong quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941), về mặt xã hội nhân dân Liên Xô đã đạt được thành tựu tiêu biểu nào?
Câu 10: Ở giai đoạn một của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1916) không mang đặc điểm nổi bật nào sau đây?
Câu 11: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?
Câu 12: Đến năm 1936, sản lượng công nghiệp của Liên Xô so với thế giới xếp hàng thứ mấy?
Câu 13: Câu kết thúc Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” có ý nghĩa gì?
Câu 14: Điểm tiến bộ chung của Tuyên ngôn Độc lập (Mĩ) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ở Pháp là
Câu 15: Tại sao Liên Xô phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trong những năm 1926 – 1929?
Câu 16: Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội vào giữa thế kỉ XIX là gì?
- A. Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri – các – đô.
- B. Học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ănghen đề xướng.
- C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng với các đại biểu Phoi – ơ – bách và Hê – ghen .
- D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi – mông, Phu – ri – ê, Ô – oen.
Câu 17: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước tư bản chủ nghĩa ở Âu - Mĩ như thế nào?
Câu 18: Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
Câu 19: Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
Câu 20: Cương lĩnh của Đông minh hội là gì?
Câu 21: Tại sao nói: “Cách mạng tháng 10 Nga còn mang tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc?”
Câu 22: Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là gì?
Câu 23: Nền cộng của nước Pháp được thành lập ngày tháng năm nào?
Câu 24: Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân chống lại tư sản là?
Câu 25: Chiến sự ở giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1918 có chuyển biến gì quan trọng so với giai đoạn từ năm 1914 đến năm 1916?
Câu 26: “Cương lĩnh khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản, thành lập chuyên chính vô sản…” đây là cương lĩnh của Đảng nào?
Câu 27: Sự gắn bó, đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp không được thể hiện ở những điểm nào?
- A. A-cha-Xoa lập căn cứ chông Pháp ở vùng Bảy Núi (Châu Đốc Việt Nam) liên minh với nghĩa quân Thiên Hộ Dương.
- B. Pu-côm-bô xây dựng căn cứ ở Tây Ninh, liên kết với nghĩa quân Trương Quyền
- C. Năm 1901, một cuộc khởi nghĩa nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-ven lan sang Việt Nam.
- D. Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) ở Việt Nam diễn ra sôi nổi.
Câu 28: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?
Câu 29: Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là gì?