Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 Trường THPT Tân Lâm
1/40
45 : 00
Câu 1: Sự chi viện của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến trong thời gian chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có gì khác biệt rõ rệt so với các thời kì trước?
Câu 2: Hiệp định Pari 1973 có gì khác so với Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954?
- A. Việc tập kết quân được quy định trong hiệp định Pari không tập kết thành hai vùng hoàn chỉnh như ở Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- B. Thời hạn rút quân được quy định trong hiệp định Pari ngắn hơn so với hiệp định Giơ-ne-vơ.
- C. Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định về Đông Dương, hiệp định Pari là hiệp định về Việt Nam.
- D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: “Cuộc kháng chiến chống Mĩ có thể kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm...” Đoạn văn được trích từ văn kiện nào?
Câu 4: Chiến thắng Vạn Tường được xem là sự kiện mở đầu cao trào
Câu 5: Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định: Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam Việt Nam là
- A. sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
- B. đấu tranh giữ gìn kết hợp với xây dựng và phát triển lực lượng.
- C. đấu tranh bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.
- D. khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân.
Câu 6: Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã
Câu 7: So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác về hình thức tiến công?
Câu 8: Phong trào đấu tranh chính trị ở miền Nam trong những năm 1954-1960 đã
Câu 9: Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết đã tác động đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam như thế nào?
Câu 10: Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?
- A. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
- B. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.
- C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.
- D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
Câu 11: Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn mới, vì:
- A. đã tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ Chính trị mở Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
- B. từ sau chiến dịch, quân dân miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở các tỉnh đồng bằng và đô thị giành thắng lợi.
- C. quân dân ta chuyển từ Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên sang Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
- D. đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh trở lại
Câu 12: Nội dung nào dưới đây mới chính là ý nghĩa của hiệp định Paris 1973?
- A. Miền Nam hoàn toàn giải phóng, có điều kiện phát triển cách mạng trong giai đoạn tiếp theo.
- B. Hiệp định đã tạo ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, đánh dấu thắng lợi cơ bản.
- C. Hiệp định đã khẳng định thắng lợi to lớn của ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- D. Hiệp định đã kết thúc thắng lợi của cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.
Câu 13: Thắng lợi chung của ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia trên mặt trận ngoại giao trong chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đông Dương hóa chiến tranh”?
Câu 14: Âm mưu thâm độc nhất của Mĩ trong chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh?
Câu 15: Chính sách nào của Mĩ - Diệm thể hiện hành động Chiến tranh một phía ở miền Nam?
Câu 16: Đế quốc Mĩ thực hiện ý đồ thâm độc biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới thể hiện rõ nhất qua hành động:
Câu 17: Thời cơ trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 khác với thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Câu 18: Sự khác biệt về âm mưu giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” so với chiến lược “chiến tranh cục bộ” là
Câu 19: Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?
- A. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.
- B. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
- C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.
- D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước Đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Pari 1973?
Câu 21: Xuân-hè 1972 chúng ta đã tấn công vào ba hướng quan trọng nào ở miền Nam?
Câu 22: Dữ kiện nào không phải là nội dung của Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam?
Câu 23: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), Mỹ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện âm mưu nào dưới đây?
Câu 24: Khi quân Pháp rút khỏi Việt Nam, điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chưa được thực hiện?
Câu 25: Những thắng lợi quân sự nào làm phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Câu 26: Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kì chống Mĩ cứu nước là gì?
- A. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
- B. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
- C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
- D. Đánh Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc.
Câu 27: Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là
Câu 28: Ý nào không phải là mục tiêu cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu chống Mĩ – Diệm?
Câu 29: Ý nghĩa lớn nhất cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân Mậu thân 1968 là
Câu 30: Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại ở thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. Đó là thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam?
Câu 31: Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1- 1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là vì
Câu 32: Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam có điểm chung là
Câu 33: Tình hình miền Nam sau đảo chính ngày 01/11/1963 là
Câu 34: Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) so với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác nhau?
Câu 35: Kết quả nào dưới đây không phải là của trận “Điện Biên Phủ trên không”?
Câu 36: Ý nghĩa của những thắng lợi trên mặt trận quân sự trong đông - xuân 1964 - 1965 là:
- A. Thắng lợi đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
- B. Thắng lợi quân sự lớn, chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
- C. Thắng lợi quân sự lớn, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam.
- D. Thắng lợi quân sự lớn đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược” của địch.
Câu 37: Trận thắng cho thấy sự suy yếu của quân đội Sài Gòn và khả năng can thiệp rất hạn chế của Mĩ là:
Câu 38: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược năm 1972?
Câu 39: Ý nào không phản ánh đúng thực chất của Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam?
Câu 40: Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam khẳng định tính đúng đắn và linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng. Hãy chỉ ra tính nhân văn trong kế hoạch đó?