Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Khuyến
1/40
45 : 00
Câu 1: Âm mưu của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ" (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam là
- A. tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực của ta, giành thế chủ động trên chiến trường.
- B. đánh bại quân chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- C. giành lại thể chủ động trên chiến trường miền Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và Cam-pu-chia.
- D. củng cố lực lượng quân đội Sài Gòn để có thể giãnh lại thể chủ động trên chiến trường, đấy lực lượng vũ trang của ta ra khỏi miền Nam.
Câu 2: Cuối năm 1974 đầu 1975, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã dựa vào cơ sở nào để đưa ra kế hoạch giải phóng miền Nam
Câu 3: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam thắng lợi là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc vì đã
Câu 4: Các cuộc chiến tranh Đông Dương 1945-1954, Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
Câu 5: Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949) thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam (1975) đã
Câu 6: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một phong trào
Câu 7: Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định mục tiêu đấu tranh cùa phong trào cách mạng thế giới là
Câu 8: Một trong những ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước đối với cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
- A. loại bỏ được một kẻ thù nguy hiểm là thực dân Pháp và tay sai của chúng.
- B. đánh đổ phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào nước ta.
- C. tạo ra điều kiện khách quan vô cùng thuận lợi cho cuộc tổng khởi nghĩa.
- D. làm cho kẻ thù ngày càng suy yếu, đón thời cơ tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 9: Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã quyết định thành lậ
Câu 10: Nội dung nào trong chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" (12-3-1945) đã tạo ra sự chủ động để nhân dân Việt Nam nổi dậy giành chính quyền trong cả nước vào tháng Tám năm 1945?
- A. Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.
- B. Thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp-Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
- C. Từ bài công, biểu tình, vũ trang du kích sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
- D. Cuộc đảo chính tạo nên sự khủng hoảng chính trị, song điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi.
Câu 11: Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra và giảnh thắng lợi nhanh chóng, trong đó lực lượng chính trị giữ vai trò
Câu 12: Ý nào sau đây phản ánh đúng nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946)?
Câu 13: Lí do nào dưới đây đúng nhất để khẳng định sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 14: Việc làm nào sau đây thể hiện rõ nhất quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam đối với chính quyền cách mạng sau năm 1945?
Câu 15: Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Pháp đã chứng tỏ
Câu 16: Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào?
Câu 17: Một trong những nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra (12-1946) là
Câu 18: Trong thời kì 1945-1954, chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản kế hoạch Rove của thực dân Pháp?
Câu 19: Cục diện mới của cuộc kháng chiến chống Pháp sau chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950 là gì?
Câu 20: Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi ra đời là kết quả của
Câu 21: Điểm chung của kế hoạch quân sự Rơve và Đờ Lát Đơtatxinhi là đều nhằm:
Câu 22: Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã tác động như thế nào đến phong trào giải phóng dân tộc châu Phi?
Câu 23: Theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, thực dân Pháp phải
Câu 24: Để làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp, năm 1954 quân dân Việt Nam tập trung lực lượng tấn công vào tập đoàn cứ điểm nào sau đây?
Câu 25: Phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam Việt Nam (1959-1960) nổ ra trong bối cảnh nào sau đây?
Câu 26: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Việt Nam trong thời kì 1954-1975?
Câu 27: Chiến thuật quân sự mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam là gì?
Câu 28: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau năm 1954 là
Câu 29: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được tiến hành bằng lực lượng chủ yếu là
Câu 30: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam đã buộc chính quyền Mĩ phải
Câu 31: Dữ kiện nào không phải là nội dung của Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam?
Câu 32: Một trong những biểu hiện của vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước ở Việt Nam (1954 - 1975) là:
Câu 33: Sau khi ký Hiệp định Pari (năm 1973), chính quyền Sài Gòn mở những cuộc hành quân "bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng, vì thế, quân dân Việt Nam phải
Câu 34: Chiến thắng Đường 14 - Phước Long (cuối năm 1974 - đầu năm 1975) của quân dân Việt Nam đã
- A. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thể tiến công chiến lược.
- B. chứng tỏ khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ vào miền Nam rất hạn chế.
- C. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- D. mở đầu cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.
Câu 35: Ý nào dưới đây phản ánh thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn cầu” ?
Câu 36: Công cuộc đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam lần đầu tiên được thông qua tại
Câu 37: “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu của Mỹ
Câu 38: Bình định miền Nam trong 18 tháng, là nội dung của kế hoạch nào sau đây
Câu 39: Ngày 02- 12- 1964 quân dân miền Nam đã giành thắng lợi nào sau đây
Câu 40: Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ